![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề bài:So sánh 2 p/s hữu tỉ(toán 7)
a) So sánh x=-2/3 và y=0
Ta có: \(-\dfrac{2}{3}< 0\\ =>x< y\)
b) So sánh x=2017/2018 và y=7/3
Ta có: \(\dfrac{2017}{2018}< 1\\ \dfrac{7}{6}>1\\ =>\dfrac{2017}{2018}< \dfrac{7}{6}\\ =>x< y\)
c) So sánh x=-33/37 và y=-34/35
Ta có: \(-\dfrac{33}{37}=-1+\dfrac{4}{37}\\ -\dfrac{34}{35}=-1+\dfrac{1}{35}\\ Vì:\dfrac{4}{37}>\dfrac{1}{35}\\ =>-1+\dfrac{4}{37}>-1+\dfrac{1}{35}\\ < =>-\dfrac{33}{37}>-\dfrac{34}{35}\)
d,+) Nếu \(a\le b\Rightarrow an\le bn\Rightarrow ab+an\le ab+bn\)
\(\Rightarrow a\left(b+n\right)\le b\left(a+n\right)\Rightarrow\dfrac{a}{b}\le\dfrac{a+n}{b+n}\)
+) Nếu \(a>b\Rightarrow an>bn\Rightarrow ab+an>ab+bn\)
\(\Rightarrow a.\left(b+n\right)>b.\left(a+n\right)\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)
Vậy nếu \(a\le b\) thì \(\dfrac{a}{b}\le\dfrac{a+n}{b+n}\); nếu \(a>b\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có tung độ là 4
\(\Rightarrow\)4=2x
\(\Rightarrow\)x=2
Vậy hoang độ là 2
Nên: N(2;4) thuộc đồ thị hàm số y=2x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(2^{150}=\left(2^3\right)^{50}=8^{50}\\ 3^{100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\\ V\text{ì}8^{50}< 9^{50}\\ \Rightarrow2^{150}< 3^{100}\)
b) \(2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8\\ 3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\\ V\text{ì}8^8< 9^8n\text{ê}n2^{24}< 3^{16}\)
c) \(2^{x-1}=16=2^4\\ \Rightarrow x-1=4\\ \Rightarrow x=5\)
d) \(\left(x-1\right)^2=25\\ \Rightarrow x-1=\pm5\\ \Rightarrow x=6;-4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có N(x)=2x2-2+k2+kx
=> 2.(-1)2-2+k2+k.(-1)=0
=.>k=1
chúc bạn thi tốt nha !!!
Thay \(x=-1\) vào đa thức \(N\left(x\right)=2x^2-2+k^2+kx\) ta được :
\(2\left(-1\right)^2-2+k^2+k\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow k^2+k\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow k.\left[k+\left(-1\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow k+\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow k=1\)
Vậy khi \(k=1\) thì đa thức \(N\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=-1\)