Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 126+ (-29)+ 2004+ (-106)
= [126+ (-106)] +2004+ (-29)
= 20+ 2004- 29
= 2024-29
= 1995
b) (-199)+ (-200)+ (-201)
= -(199+200+201)
= -600
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= [126 + (-20) + (-106)] + 2004
= 0 + 2004
= 2004
b) (-199) + (-200) + (-201)
= [(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200)
= -600
a) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\) (vô lý) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}}\)(thỏa mãn).
Vậy 3 < x < 5 thì (x-3)(x-5) <0.
b) \(-6x-\left(-7\right)=25\)
\(\Rightarrow-6x=25-7\)
\(\Rightarrow-6x=18\Rightarrow x=\frac{18}{-6}=-3\)
Vậy x = -3.
c) \(46-\left(x-11\right)=-48\)
\(\Rightarrow46-x+11=-48\)
\(\Rightarrow46+11+48=x\Rightarrow x=105\).
d) \(\left(x+15\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\)x + 15 = 0 hoặc x - 2 = 0
\(\Rightarrow x=-15\)hoặc \(x=2\).
e) \(3\left(4-x\right)-2\left(x-5\right)=12\)
\(\Rightarrow12-3x-2x+10=12\)
\(\Rightarrow-3x-2x=12-10-12\)
\(\Rightarrow-5x=-10\Rightarrow x=2\).
Chúc bn hc tốt!
A(-1) (-2) (-3) . . . . ( -2009) <0
B(-1) (-2) (-3) . . . . (-10) =1.2.3.....10
Không làm các phép tính, hãy so sánh :
a) (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) với 00
Đặt A= (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009)
Vì A chứa 2009 thừa số nên tích các thừa số trên sẽ là số âm nên a sẽ bé hơn 0
\(\Rightarrow A< 0\) hay (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) < 0
b) (−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) với 1.2.3....10
Đặt B =(−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) = 1.2.3....10
Vì B chứa 10 số hạng nên tích sẽ là số nguyên dương nên sẽ bằng tích các số đối của từng thừa số trong tích nên \(\Rightarrow B=1\times2\times...\times10\)
a) x(x+2) > 0
=> x2 + 2x > 0
Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x > 0 thì 2x > 0 => x>0
Vậy với x>0 thì x(x+2) > 0
b) ( x -1 )( x + 3) < 0
<=> x2 + 3x - x - 3 > 0
<=> x2 + 2x - 3 > 0
Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x - 3 < 0 thì 2x - 3 < 0 => 2x < 3 => x < 3/2
Vậy với x<3/2 thì ( x -1 )( x + 3) < 0
c) ( 1 - x )( y + 1 ) =-3
Ta có bảng:
1 - x | 1 | -1 | 3 | -3 |
y + 1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 0 | 2 | -2 | 4 |
y | 2 | -4 | 0 | -2 |
Vậy với x thuộc {…} và y thuộc {…} thì ( 1 - x )( y + 1 ) =-3
Làm mẫu câu a nha
a) \(x\left(x+2\right)>0\)
Th1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-2\end{cases}\Rightarrow}x>0}\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -2\end{cases}}\Rightarrow x< -2}\)
Vậy ta có : \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -2\end{cases}}\)
ko rảnh thì thôi đừng trả lời linh tinh chứ
________________________________
__________________________________
^_^
a.\(\left(\dfrac{1}{2}+1\right).\left(\dfrac{1}{3}+1\right).\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{100}{99}\)
\(=\dfrac{3.4.5...100}{2.3.4...99}\)
\(=\dfrac{100}{2}=50\)
a,
\(\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\\ =\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot...\cdot\dfrac{100}{99}\\ =\dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot100}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot99}\\ =\dfrac{100}{2}=50\)
b,
\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\\ =\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{-99}{100}\\ =\dfrac{\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-99\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\\ =\dfrac{\left(-1\right)\left(-1\right)\left(-1\right)\cdot...\left(-1\right)}{100}\left(\text{có }99\text{ số }-1\right)\\ =\dfrac{\left(-1\right)^{99}}{100}\\ =\dfrac{-1}{100}\)
c,
\(C=\dfrac{4}{30}+\dfrac{4}{70}+\dfrac{4}{126}+...+\dfrac{4}{798}\\ =\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{2}{63}+...+\dfrac{2}{399}\\ =\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{21}\\ =\dfrac{7}{21}-\dfrac{1}{21}\\ =\dfrac{6}{21}=\dfrac{2}{7}\)
1/a) 12 - x= 1-(-5)
12 - x = 6
x= 12-6
x=6
b)| x+4|= 12
x+4 = \(\pm\)12
*x+4=12
x=8
*x+4= -12
x=-16
2/Tìm n
\(n-5⋮n+2\)
=> \(n+2-7⋮n+2\)
mà \(n+2⋮n+2\)
=> 7\(⋮\)n+2
=> n+2 \(\varepsilon\)Ư(7)= {1;-1;7;-7}
n+2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | -1 | -3 | 5 | -9 |
3/a)4.(-5)2 + 2.(-12)
= 2.2.(-5)2 + 2.(-12)
=2[2.25.(-12)]
=2.(-600)
=-1200
a) \(126+\left(-20\right)+2004+\left(-106\right)\)
\(=106+2004+\left(-106\right)\)
\(=0+2004=2004\)
b) \(70+69+68+...+1+0+\left(-1\right)+\left(-2\right)+...+\left(-70\right)\)
\(=\left[70+\left(-70\right)\right]+\left[69+\left(-69\right)\right]\)\(+...+\left[2+\left(-2\right)\right]+\left[1+\left(-1\right)\right]+0\)
\(=0+0+...+0+0+0=0\)