K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

a)\(\frac{-3^5.\left(-3\right)^2}{-3^7}=\frac{\left(-3\right)^{5+2}}{-3^7}=\frac{\left(-3\right)^7}{-3^7}=-3\)  b) 

\(\frac{18^7}{9^7}=\frac{\left(9.2\right)^7}{9^7}=\frac{9^7.2^7}{9^7}=2^7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 10 2024

Đề đọc khó hiểu quá. Bạn cần viết lại bằng công thức toán để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé. 

13 tháng 7 2019

5/12+9/12-12/12         +   16(1/5+1/7-1/9)

36/12-10/12+8/12            17(1/5+1/7-1/9)

=1/12(5+9-12)          +    16

  1/12(36-10+8)               17

=1          +  16                =1

  17             17

Đợt 3 trồng được số phần cây trong kế hoạch là :

   \(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{21}\) ( số cây trong kế hoạch )

Số cây mà tổ đó phải trồng theo kế hoạch là :

   \(160\div\frac{5}{21}=672\) ( cây )

Đáp số : 672 cây

Bài 2 :

a) Mình thấy đề có gì đó sai sai nên mình sửa lại :

10 + 13 + ... + 79 + 82

Số số hạng của dãy số trên là :

   ( 82 - 10 ) ÷ 3 + 1 = 25 ( số )

Tổng dãy số đó là :

    ( 10 + 82 ) × 25 ÷ 2 = 1150

b) \(\frac{3}{7}×\frac{4}{13}+\frac{3}{7}×\frac{9}{13}×5\frac{4}{7}\)

\(=\frac{3}{7}×\left(\frac{4}{13}+\frac{9}{13}\right)×\frac{39}{7}\)

\(=\frac{3}{7}×1×\frac{39}{7}\)

\(=\frac{3}{7}×\frac{39}{7}\)

\(=\frac{117}{49}\)

Cbht

15 tháng 7 2019

Bài 1: Số phần chỉ số cây đợt 3 trồng được là : 

             1 - (1/3 + 3/7) = 5/21 (số cây)

Số cây mà tổ đó phải trồng theo kế hoạch là :

            160 : 5/21 = 672 (cây)

                  Đ/s :..

B2. A = 10 + 13 + ... + 79 + 81

     A = (81 + 10)[(81 - 10) : 3 + 1] : 2

  A = 91 . 74/3 : 2

A = 3367/3

B = 3/7 . 4/13 + 3/7. 9/13 . 5 4/7 

B = 3/7 . 4/13 + 3/7 . 27/7

B = 3/7 .(4/13 + 27/7)

B = 3/7 . 379/91

= 1137/637

10 tháng 12 2015

a)Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d

3(2n+5) chia hết cho d

6n+15 chia hết cho d

có 3n+7 chia hết cho d

2(3n+7) chia hết cho d

6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

1 chia hết cho d hay d=1

Vậy ƯCLN(2n+5;3n+7) hay 2n+5 và 3n+7 là 2 số tự nhiên cùng nhau

b)Gọi ƯCLN(8n+10;6n+7)=d

Ta có: 8n+10 chia hết cho d

=>3(8n+10) chia hết cho d

24n+30 chia hết cho d

có 6n+7 chia hết cho d

4(6n+7) chia hết cho d

24n+28 chia hết cho d

=>24n+30-(24n+28) chia hết cho d

........... tương tự câu a

c)Gọi ƯCLN(21n+5;14n+3)=d

Ta có: 21n+5 chia hết cho d

2(21n+5) chia hết cho d

42n+10 chia hết cho d

có 14n+3 chia hết cho d

3(14n+3) chia hết cho d

42n+9 chia hết cho d

=>42n+10-(42n+9) chia hết cho d

..................... tương tự câu a