K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2016

0,24 x 450 + 0,8 x 15 x 3 + 3 x 3 x 8

= 0,24 x 450 + 0,24 x 150 + 0,24 x 300

= 0,24 x ( 450 + 150 + 300 )

= 0,24 x 900

= 216

Toán lớp 5 dễ mà ! Thui ! ~ nyan ! Bây giờ T-I-C-H cho mik nhá !!!!

10 tháng 2 2016

0.24*150*3+0.8*15*3+3*3*8=3(36+7.5+24)=3*67.5=202.5

11 tháng 2 2016

54321x16:12345=54321x(16:12345)=70,40388821

54321:15=3621,4

70,,40388821:3621,4=0,01944106926

Được chưa avt513121_60by60.jpgNguyễn Thúy Hằng bộ bạn muốc hành hạ hay sao mà kêu mình tính lại .Biết khổ lắm không hả ?Lì xì giùm con cái đi !

11 tháng 2 2016

cái này phải tách ra, dài dòng lắm

10 tháng 2 2016

(1+5/4+3/2+............................+19/4):23

=4/4+5/4+6/4+7/4+8/4+.......................+19/4):23

=\(\frac{4+5+6+........+19}{4}\):23

=\(\frac{184}{4}\):23=46:23=2

10 tháng 2 2016

(1+5/4+3/2+............+19/4):23

=46:23=2

10 tháng 2 2016

0,36 x 0,50 + 0,18 x 726 x 2 + 3 x 324 x 0,12

=0,36 x 0,50 +0,36x726+0,36x324

=0,36x(0,50+726+324)

=0,36x1050

=378,18

10 tháng 2 2016

lấy máy tính mà bấm

19 tháng 6 2017

1)

3*(x+1)-12=15                        4*(x-3)+12=40

=> 3*(x+1)=27                       => 4*(x-3)=28

=> x+1=9                              => x-3=7

=> x=8                                  => x=10

19 tháng 6 2017

tui nhầm ở câu cuối đó 6 * 19 * 4 + 3 * 81* 8

8 tháng 4 2017

a) Trong tích có 2 số chia hết cho 5 và 1 số chia hết cho 25

Do đó số thừa số 5 là 2+1=3

Vì số thừa số 2 nhiều hơn số thừa số 5 nên số chữ 0 tận cùng chính là số thừa số 5

Vậy có 3 số 0 tận cùng

b) Trong tích có 4 số chia hết cho 5 và 1 số chia hết cho 25

Do đó số thừa số 5 khi phân tích là 4+1=5

Vì số thừa số 2 nhiều hơn số thừa số 5 nên số chữ 0 tận cùng chính là số thừa số 5

Do đó có 5 chữ số 0 tận cùng

8 tháng 4 2017

có 5 chữ số tận cùng là 5 nha các bạn ^_^

17 tháng 8 2020

5/4-yx5/6=-1/12

5/4-y      = -1/12:5/6

5/4-y      = -1/10

y            = 5/4-(-1/10)

y            = 27/20

17 tháng 8 2020

\(\frac{5}{4}-y.\frac{5}{6}=\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}-y.\frac{5}{6}=-\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow y.\frac{5}{6}=\frac{5}{4}-\left(-\frac{1}{12}\right)\)

\(\Rightarrow y.\frac{5}{6}=\frac{5}{4}+\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow y.\frac{5}{6}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow y=\frac{4}{3}:\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow y=\frac{8}{5}\)

Vậy  \(y=\frac{8}{5}.\)

1 tháng 7 2016

vì (x+2).(3-x)=17=>x+2 và 3-x thuộc ước của 17 nên x+2 và 3-x=1.17=17.1

lập bảng x+2=1 hoặc 17

              3-x=1 hoặc 17

nếu hk lớp 5 thì ko cần xét số nguyên 

h mk nha                   

1 tháng 7 2016

\(\left(x+2\right)\left(3-x\right)=17< =>x\left(3-x\right)+2\left(3-x\right)-17=0\)

\(< =>3x-x^2+6-2x-17=0< =>-x^2+x-11=0\)

\(< =>-\left(x^2-x+11\right)=0< =>x^2-x+11=0\)

\(< =>\left(x^2-x+1\right)+10=0< =>\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}+10=0\)

\(< =>\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{43}{4}=0< =>\left(x-1\right)^2=-\frac{43}{4}\)


\(\left(x-1\right)^2\ge0;-\frac{43}{4}< 0\)

=>ko có x thỏa mãn đề bài