K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

\(Q\left(x\right)=\left(x-2\right)^{2011}-\left(x-2\right).\)

\(Q\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^{2011}-\left(x-2\right)=0\)

                            \(\left(x-2\right)\left[\left(x-2\right)^{2010}-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\\left(x-2\right)^{2010}-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x-2\right)^{2010}=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x-2=-1;x-2=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1;3\end{cases}}}}\)

Vậy 1, 2, 3 là nghiệm của \(Q\left(x\right)\)

26 tháng 4 2019

\(Q\left(x\right)=\left(x-2\right)^{2011}-\left(x-2\right)\)

Ta có :    \(Q\left(x\right)=0\)  =>  \(\left(x-2\right)^{2011}-\left(x-2\right)=0\)

                                        =>   \(\left(x-2\right)\left[\left(x-2\right)^{2010}-1\right]=0\)

=> x - 2 = 0   hoặc    ( x - 2 )2010 - 1 = 0

=> x = 2       hoặc     ( x - 2 )2010 = 1             => x - 2 = 1 hoặc x - 2 = - 1

                                                                   =>  x = 3     hoặc  x = 1

Vậy x = 1; x = 2; x = 3 là nghiệm của đa thức  \(Q\left(x\right)\)

Study well ! >_<

14 tháng 5 2017

Để \(Q\left(x\right)\) có nghiệm <=> \(\left(x-2\right)^{2011}-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x-2\right)^{2010}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\\left(x-2\right)^{2010}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x-2\right)^{2010}=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1;3\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của \(Q\left(x\right)\) là x = 1; 2; 3

14 tháng 5 2017

1;2;3

26 tháng 4 2019

\(\left(x-2\right)^{2011}-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x-2\right)^{2010}-1\right]=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\\left(x-2\right)^{2010}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\left(x-2\right)^{2010}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\\x=1\end{matrix}\right..Vậy:x\in\left\{1;2;3\right\}\)

26 tháng 4 2019

Q(x)=(x-2)2011-(x-2) =(x-2)(x2010 -1) =(x-2)(x2010 -x1005 +x1005 -1) =(x-2)(x1005 +1)(x1005-1) =0 x-2=0,x1005+1=0,x1005-1=0 x=2,x=1,x=-1 là các nghiệm

26 tháng 3 2019

tru có ăn cứt không

kakahaha

26 tháng 2 2020

nói linh ta linh tinh

9 tháng 7 2019

a) Tìm nghiệm của đa thức :

\(P\left(x\right)=3x+21\)

\(3x+21=0\)

\(3x=-21\)

\(x=-7\)

Do đó ta có: \(P\left(-7\right)=0\)

Vậy x=-7 là nghiệm của đa thức P(x)=3x+21

b) \(Q\left(x\right)=2x^4+x+2019\)

Với mọi x>0 ta có:

\(Q\left(x\right)=2x^4+x+2019>2.0+0+2019=2019\) với mọi x>0

=> Đa thức trên không có nghiệm dương

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

20 tháng 4 2019

a, P(x) + Q(x)=\(x^3-3x+x^2+1\)+\(2x^2-x^3+x-5\)

=\(\left(x^3-x^3\right)+\left(-3x+x\right)\)+\(\left(x^2+2x^2\right)+\left(1-5\right)\)=\(-2x+3x^2-4\)

P(x)-Q(x)=\(x^3-3x+x^2+1\)-\(2x^2+x^3-x+5\)=\(\left(x^3+x^3\right)+\left(-3x-x\right)\)+\(\left(x^2-2x^2\right)+\left(1+5\right)\)

=\(2x^3-4x-x^2+6\)

vậy P(x)+Q(x)=\(-2x+3x^2-4\)

      P(x)-Q(x)=\(2x^3-4x-x^2+6\)

20 tháng 4 2019

a) \(P\left(x\right)=x^3-3x+x^2+1\)

              \(=x^3+x^2-3x+1\)

\(Q\left(x\right)=2x^2-x^3+x-5\)

              \(-x^3+2x^2+x-5\)

                            \(P\left(x\right)=x^3+x^2-3x+1\)

     +

                     \(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2+x-5\)

                ___________________________________

  \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\)          \(3x^2-2x-4\)

Vậy P(x) + Q(x) = 3x^2 - 2x - 4

                       \(P\left(x\right)=x^3+x^2-3x+1\)

     -        

                 \(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2+x-5\)

     ____________________________________________

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\)\(2x^3-1x^2-4x+6\)

Vậy P(x) - Q(x) = 2x^3 - 1x^2 - 4x + 6

      

23 tháng 4 2019

a, P(x) + Q(x) = 1x2 -2x - 4 

   P(x) - Q(x) = 2x- 3x- 4x + 6

b, Tự lm nhé mk chưa nghĩ ra

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

8 tháng 7 2019

Bài 1: a) P(x) = 0

=> 2 - 7x = 0

=> 7x = 2

=> x = 2 : 7

=> x = 2/7

Vậy x = 2/7 là nghệm của P(x)

b) Q(x) = 0

=> x^2 - 2 = 0

=> x^2 = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Bài 2 : Ta có:

P(2011) = 20114 - 2012.20113 + 2012.20112 - 2012.2011 + 2012

             = 20114 - (2011 + 1).20113 + (2011 + 1).20112 - (2011  + 1).2011 + (2011 + 1)

           = 20114 - 20114 - 20113 + 20113 + 20112 - 20112 - 2011 + 2011 + 1

          = 1

8 tháng 7 2019

Bài 1 :

a, P= 2 - 7x                                                                                                                                                                                                          Để p có nghiệm \(\Leftrightarrow\)P = 0                                                                                                                                                                                                   \(\Rightarrow\)2- 7 x =0 \(\Rightarrow\)7x =2  \(\Rightarrow\)x = \(\frac{2}{7}\)                                                                                                                          Vậy đa thức P có nghiệm bằng \(\frac{2}{7}\)