Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fms P F
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=N\\P=F_{ms}\end{matrix}\right.\Rightarrow mg=\mu N\Rightarrow N=\dfrac{0,05.9,8}{0,2}=2,45\left(N\right)\)
\(\Rightarrow F=2,45\left(N\right)\)
Chọn đáp án A
+ Để giữ vật không bị rơi theo phương thẳng đứng thì:
Lực ép tối thiểu để vật không rơi:
\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu mg=0,5\cdot10\cdot4=20N\)
Chọn đáp án D
Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0
Từ ( I ) ta có
= 0,25
a)Lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang:
\(F=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,22+0,2\cdot5\cdot10=11,1N\)
b)Khi \(F_k=10N\) thì lực ma sát lúc này:
\(F_{ms}=F_k-m\cdot a=10-5\cdot0,22=8,9N\)
c)Lực tác dụng vào thùng gỗ với \(a=0,4m/s^2\) là:
\(F'=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,4+0,2\cdot5\cdot10=12N\)
d)Với vận tốc \(v=3m/s\) đến khi ngừng kéo thì gia tốc mới của vật là:
\(m\cdot a=-\mu mg\Rightarrow a=-\mu g=-0,2\cdot10=-2m/s^2\)
Quãng đường tối đa thùng trượt được:
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{-3^2}{2\cdot\left(-2\right)}=2,25m\)
Đáp án C
- Để B có thể dịch sang trái thì lò xo phải giãn một đoạn ít nhất là x0 sao cho:
- Như thế, vận tốc v0 mà hệ (m1 + m) có được ngay sau khi va chạm phải làm cho lò xo có độ co tối đa x sao cho khi nó dãn ra thì độ dãn tối thiểu phải là x0
Đáp án A.
Khi kéo 3 tấm trên cùng, lực tác dụng chỉ dùng để thắng ma sát của khối 3 tấm này với hai tấm còn lại.
Do đó:
a. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực: N → , P → , F m s → , F →
Theo định lụât II Newton ta có: N → + P → + F m s → + F → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F . c os α − F m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy:
N − P + F . sin α = 0 ⇒ N = P − F . sin α 2
Từ (1) và (2)
⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = m a I
⇒ a = 2. 2 . cos 45 0 − 0 , 2 1.10 − 2 2 . sin 45 0 1 = 0 , 4 m / s 2
Quãng đường vật chuyển động sau 10s là:
s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 0.10 + 1 2 .0.4.10 2 = 20 m
b. Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0 m / s 2
Từ ( I ) ta có ⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = 0
⇒ μ = F cos 45 0 P − F sin 45 0 = 2 2 . 2 2 1.10 − 2 2 . 2 2 = 0 , 25
thủy tinh nằm yên trên tường
P=Fms\(\Leftrightarrow\)m.g=\(\mu.N\)\(\Rightarrow\)N=2,45N
lực ép ép khối thủy tinh vào tường áp lực N của khối thủy tinh lên tường bằng với lực F
F=N=2,45N