K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

Trọng lượng của bao gạo P1= 60.10= 600N
Trọng lượng của 4 chân ghế P2=4.10=40 N
Diện tích tiếp xúc mặt đất 4 chân là:

S=8. 10410−4.4=32.10410−4(m2m2)

Áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất
p=P1+P2SP1+P2S=200.000 Pa

19 tháng 1 2017

trọng lượng của bao gạo P1=60*10=600N

trọng lượng của chiếc ghế là P2=4*10=40N

trọng lượng của chiếc ghế và bao gạo là :

P=P1+P2=600+40=640N

Áp lực cả bao gạo và chiếc ghế lên mặt đất :

F=P =>F=600+40=640 N

Tổng diện tích của 4 chân ghế tiếc xúc với mặt đất là : S= 4*8=32 cm2

đổi 32 cm2 = 0,0032 m2

Áp suất các chân ghế tiếp xúc với mặt đất là

P=F/S=640/0,0032 = 200000 N/m2

28 tháng 12 2016
. Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
28 tháng 12 2016

1.B

2 tháng 5 2017

câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .

Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:

Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)

câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .

công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)

đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s

câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .

VD :-viết bảng

- đánh diêm

-otô phanh gấp

2 tháng 5 2017

Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Công thức tính vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó:

s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)

t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)

Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

Công thức tính vận tốc là:

\(v=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó:

s là độ dài quãng đường đi được,

t là thời gian để đi hết quãng đường đó.

Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.

Ví dụ về lực ma sát:

+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.

+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.

18 tháng 9 2016

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là: 

\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{3000}{2}=1500\) (m/s)

Thời gian người đi bộ đi hết quàng đường thứ hai là:
\(t_2=0,5.3600=1800\) (m/s)

Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:
\(v_{tb}=\frac{\left(S_1+S_2\right)}{\left(t_1+t_2\right)}=\frac{\left(3000+1950\right)}{\left(1500+1800\right)}=1,5\) (m/s)

23 tháng 6 2017

????

8 tháng 8 2016

40%

8 tháng 8 2016

giải chi tiết được ko bn??

15 tháng 1 2022

😠😡🤬Giận🤬😡😠

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N     a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật...
Đọc tiếp

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N

    a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.

    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước thấy lực kế chỉ 10N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng cả nó.

Bài 4. Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 chúng được nhúng hoàn toàn vào trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lê vật.

Bài 5. Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 12,5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 8N. Hãy xác định thể tích của vật và khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 6. Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng một lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 13600kg/m3

thấy lực kế chỉ 12N. Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó.

Bài 7. Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180cm3 tăng đến vạch 265cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8N

     a. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng le vật.

     b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.

Bài 8. Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả, thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong dầu.

    a. Tính khối lượng rêng của chất làm quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3

    b. Biết khối lượng của vật là 0,28 kg. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật

Bài 9. Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước.

    a. Tính thể tích của phần cục đá nhô ra khỏi mặt nước, biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3

    b. So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn.

Bài 10. Trong một bình đựng nước có một quả cầu nổi, một nửa chìm trong nước. Quả cầu có chìm sâu hơn không nếu đưa cái bình cùng quả cầu đó lên một hành tinh mà ở đó trọng lực gấp đôi so với trái đất.

 

                                          

0
27 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 1,5 kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước V2 = 2l => m2 = 2 kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 300C

t2 = 1000C

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

Q = Q1 + Q2 

= m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2 - t1)

= (m1.c1 + m2.c2).(t2 - t1)

= (1,5.880 + 2.4200).(100 - 30)

= 680400 (J)

15 tháng 7 2021

Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m

Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lập tỷ số ta được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy p2 = 1,44.p1

15 tháng 7 2021

MN ơi có người buff nick tớ phải làm sao!