Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{8}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^4=\frac{1}{16}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^5=-\frac{1}{32}\)
Với các số hữu tỉ âm , lúy thừa mũ chẵn thì có kết quả dương ; lũy thừa mũ lẻ có kết quả âm
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của một số âm là một số âm
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm
a: \(=\dfrac{3^3\cdot2^6}{3^{-4}\cdot2^6}=3^7\)
b: \(=\left(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{3}\right)^6\cdot\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{3}{7}:\left(\dfrac{7^3}{5^4}\right)^{-2}\)
\(=\left(\dfrac{5}{7}\right)^6\cdot\dfrac{5}{7}\cdot\left(\dfrac{5}{7}\right)^6\cdot5^2\)
\(=\left(\dfrac{5}{7}\right)^{13}\cdot5^2\)
c: \(=5^4\cdot2.5^{-5}\cdot125\cdot0.04\)
\(=5^4\cdot5\cdot\left(\dfrac{5}{2}\right)^{-5}\)
\(=5^5\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^5=2^5\)
a: \(=\dfrac{3^3\cdot2^6}{3^{-4}\cdot2^6}=3^7\)
b: \(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^5\cdot\left(\dfrac{3}{7}\right)\cdot\dfrac{5^6}{3^6}:\left(\dfrac{625}{343}\right)^2\)
\(=\dfrac{3^6}{7^6}\cdot\dfrac{5^6}{3^6}:\dfrac{5^8}{7^6}\)
\(=\dfrac{1}{5^2}\)
c: \(=5^{4+3}\cdot\left(\dfrac{5}{2}\right)^{-5}\cdot\dfrac{1}{25}\)
\(=5^5\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^5=2^5\)
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ dương.
Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ âm.
Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm
- Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
- Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n ( n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng x
n thừa số ( x ∈ Q, n ∈ N, n> 1)
Nếu x = a/b thì
xn =(a/b)n = an/bn
Quy ước a0 = 1 (a ∈ N*)
x0 = 1 ( x ∈ Q, x ≠ 0)
- Tích của hai lũy thưa cùng cơ số
xm. xn= x+mx+n ( x ∈ Q, n∈ N)
- Thương của hai lũy thừa cùng cơ số khác 0
xm : xn= x + mx-n ( x ≠ 0, m ≥ n)
- Lũy thừa của lũy thừa
(xm)n = xm.n
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của một số âm là một số âm
neu so mu so lan chan thi la thua so duong
con neu so mu le lan thi thua so am