K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

a, nguyên tử kẽm : P=30 ,n=65-30=35,e=30

a,khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử kẽm :

\(m_{zn}=m_p+m_n+m_e\)

=(30.1,6726.\(10^{-24}+35.1,6750.10^{-24}+30.0,00091.10^{-24}\))

=(30.1,6726+35.1,6750+30.0,00091).\(10^{-24}\)

= 108,8303.\(10^{-24}g\)

b, khối lượng tuyệt đối của 3.\(10^{20}\)nguyên tử kẽm :

\(m_{3.10^{20}zn}=\left(m_p+m_n+m_e\right).3.10^{20}\)

= 108,8303.\(10^{-24}.3.10^{20}\)

=0,03264909g

c,khối lượng của electron trong nguyên tử kẽm là

\(m_e=0,00091.10^{-24}.30\)

= \(0,0273.10^{-24}g\)

tỉ số là

\(\dfrac{m_{e\left(zn\right)}}{m_{zn}}=\dfrac{0,0273.10^{-24}}{108,8303.10^{-24}}=\dfrac{0,0273}{108,8303}=\dfrac{1}{3986}\)

\(\Rightarrow\)khối lượng electron nhỏ không đáng kể so vs khối lượng hạt nhân

12 tháng 10 2017

a) PTHH :

\(Zn+H2SO4->ZnSO4+H2\uparrow\)

b) tỉ lệ :

Số nguyên tử Zn : Số phân tử H2SO4 = 1 : 1

Số nguyên tử Zn : số phân tử ZnSO4 = 1:1

c) Theo đề bài ta có : nZn = \(\dfrac{8,4}{65}\approx0,13\left(mol\right)\)

VH2(đktc) = 0,13.22,4 = 2,912(l)

Vậy...

26 tháng 12 2022

a)

$m_{Zn} + m_{HCl} = m_{ZnCl_2} + m_{H_2}$
$\Rightarrow m_{Zn} = 13,6 + 0,2 - 7,3 = 6,5(gam)$

b)

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

c)

Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử $ZnCl_2$ : số phân tử $H_2$ là 1 : 2 : 1 : 1

26 tháng 12 2022

\(a,Phản.ứng.hóa.học:Zn+HCl->ZnCl_2+H_2\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

 \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{Zn}+7,3g=13,6g+0,2g\\ m_{Zn}+7,3g=13,8g\\ m_{Zn}=13,8g-7,3g=6,5g\)

Vậy có 6,5g kẽm tham gia p/ứng.

\(b,PTHH:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

c) Số nguyên tử Zn : Số phân tử HCl : Số phân tử ZnCl2 : Số phân tử H2 = 1:2:1:1

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,25<-0,5<---0,25<--0,25

=> mZn = 0,25.65 = 16,25 (g)

c) mZnCl2 = 0,25.136 = 34 (g)

9 tháng 8 2019

Câu 1 :Cho kim loại kẽm tác dụng với axit clohidric(HCL) thì thu đc sản phẩm là kẽm clorua(ZnCl2) và khí hidro

a,Lập PTHH của phản ứng trên (làm đc r)
b,Nếu có 6.1023 nguyên tử Zn phản ứng thì sinh ra bao nhiêu lít hidro (đktc),bao nhiêu gam kẽm clora?

----Giải-----

a)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b)Ta có 1 mol nguyên tử có chứa N =6,02.1023 nguyên tử

\(\Rightarrow\)\(n_{Zn}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

Vậy......

9 tháng 8 2019

Câu 2:Trong muối tạo bởi hai nguyên tố là Fe và S,trong đó khối lượng nguyên tố Fe nặng gần bằng \(\frac{7}{8}\)nguyên tố S.xác định CTHH của muối trên biết CTHH muối này trùng với công thức đơn giản nhất

--------Giải--------

Gọi CT của muối cần tìm là \(Fe_xS_y\)

Theo đề bài ta có \(\frac{m_{Fe}}{m_S}=\frac{7}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{56x}{32y}=\frac{7}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

Vậy CT của muối là FeS2

15 tháng 12 2016

a) Zn + HCl -> ZnCl 2 + H2

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

1 : 2 : 1 : 1
c) mZn + MHCl = mZnCl + mH

130 + mHCl =2,72 +4

mHCl =(2,72+4) - 130

Còn lại bạn tự tính nhé !

15 tháng 12 2018

a) Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

b) Zn + 2HCl -> ZnCl2 +H2

1ntử : 2 ptử : 1 ptử : 1 ptử

c) Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

\(\Rightarrow\)mHCl= (mZnCl2 + mH2) - mZn

\(\Rightarrow\)mHCl= (2,72 + 4) -1,3

\(\Rightarrow\)mHCl= 5,42

Hình như mZn bạn bị nhầm nên mik lm thành 1,3g

1. \(2A+Cl_2\rightarrow2ACl\)

\(m_{2A}=9,2g;m_{ACl}=m_{A+35,5}=23,4g\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{2A}{9,2}=\dfrac{2\left(A+35,5\right)}{23,4}\)

\(\Rightarrow46,8A=18,4A+653,2\)

\(\Rightarrow28,4A=653,2\)

\(\Rightarrow A=23\)

Vậy A là \(Na\)

21 tháng 2 2019

Bài 1:

= mmuối – mkim loại = 23,4 - 9,2 - 14,2 gam hay 14,2 : 71 = 0,2 mol

Số mol А = 2.số mol = 0,4 mol, suy ra 0,4.A = 9,2; А = 23 (Na).

14 tháng 11 2016

a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1

c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol

=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol

=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam

mH2 = 1 x 2 = 2 gam

14 tháng 11 2016

giải chi tiết phần b đê