K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi hóa trị của \(Fe\) và \(N\) là \(x\)

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow N_1^xH^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(N\) hóa trị \(III\)

27 tháng 10 2021

Fe2O3 :Fe hóa trị III

NH3:N hóa trị III

10 tháng 10 2018

Theo đề bài ta có : \(2Fe+a.O=4Ca\)

\(\Leftrightarrow112+16a=160\)

\(\Rightarrow a=3\)

CTHC: Fe2O3

10 tháng 10 2018

Bài 1:

\(M_{Fe_2O_a}=4\times40=160\)

Ta có: \(2\times56+16a=160\)

\(\Leftrightarrow112+16a=160\)

\(\Leftrightarrow16a=48\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

Trong công thức Fe2O3 hóa trị của Fe là:  3.2:2=3

SO4 hóa trị 2 nên công thức cần tìm là Fe2(SO4)3

X2Y3 nha bn.Theo mk là: Fe2(SO4)3

Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2

   Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5

   O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4

   NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3

Cu hóa trị 2

P hóa trị 5

Si hóa trị 4

Fe hóa trị 3

27 tháng 11 2018

a, Gọi x là hóa trị của P.

Ta có: 2x = 2.5

=> x = 5.

Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.

b, SO3

Gọi x là hóa trị của S.

Ta có: x = 2.3

=> x = 6.

Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.

FeS2

Gọi x là hóa trị của S.

Ta có: 2x = 2.1

=> x = 1.

Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.

c, FeCl3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 3.1

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

FeCl2

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

FeO

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

Fe2O3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: 2x = 3.2

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

Fe(OH)3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 3.1

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

FeSO4

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: x = 2.1

=> x = 2.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.

Fe2(SO4)3

Gọi x là hóa trị của Fe.

Ta có: 2x = 3.2

=> x = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.

27 tháng 11 2018

a/ P có hóa trị V

b/ SO3 => S : VI

FeS2 => S : I

c/ FeCl3 => Fe: III

FeCl2 => Fe: II

FeO => Fe: II

Fe2O3 => Fe: III

Fe(OH)3 ==> Fe: III

FeSO4 => Fe: II

Fe2(SO4)3 => Fe : III

11 tháng 12 2018

Fe304

4 tháng 4 2020

Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau ?

a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Fe

Giải

%mO=30%

\(\frac{56x}{56x+72}\)

=>x=3

=>Fe2O3

4 tháng 4 2020

cám ơn nha bạnhaha

4 tháng 8 2017

Gọi CTTQ là :FexOy

Ta có:

\(\%Fe=\dfrac{NTK_{Fe}.x.100\%}{PTK_{FexOy}}\)

\(\Leftrightarrow70=\dfrac{56x.100}{56x+16y}\)

\(\Leftrightarrow3920x+1120y=5600x\)

\(\Rightarrow1120y=1680x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1120}{1680}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2,y=3\)

CTN: (Fe2O3)n=160

=> n=1

Vậy CTHH là : Fe2O3

4 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!ok

Câu 1: a) +) \(FeO\)\(\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+16}.100\%\approx77,78\%\)

+) \(Fe_2O_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100\%=70\%\)

+) \(Fe_3O_4\Rightarrow\%Fe=\dfrac{3.56}{3.56+4.16}.100\%\approx72,41\%\)

+) \(Fe\left(OH\right)_2\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).2}.100\%\approx62,22\%\)

+) \(Fe\left(OH\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{56+\left(16+1\right).3}.100\%\approx52,34\%\)

+) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow\%Fe=\dfrac{2.56}{2.56+\left(32+4.16\right).3}.100\%=28\%\)

+) \(FeSO_4.7H_2O\Rightarrow\%Fe=\dfrac{56}{\left(56+32+4.16\right)+7.\left(2.1+16\right)}.100\%\approx20,14\%\)b) +) \(CO\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+16}.100\%\approx42,96\%\)

+) \(CO_2\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{12+2.16}.100\%\approx27,27\%\)

+) \(H_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.1+12+3.16}.100\%\approx19,35\%\)

+) \(Na_2CO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{2.23+12+3.16}.100\%\approx11,32\%\)

+) \(CaCO_3\Rightarrow\%C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100\%=12\%\)

+) \(Mg\left(HCO_3\right)_2\Rightarrow\%C=\dfrac{2.12}{24+\left(1+12+3.16\right).2}.100\%\approx16,44\%\)

3 tháng 7 2017

Bài 1 :

a , - (Al2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Al kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Al = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Al hóa trị III

- (FeO) Chỉ có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 1 nguyên tử oxi , oxi hóa trị II => Fe hóa trị II

- (Fe2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Fe kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Fe = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Fe hóa trị III

b , - (CH4) Hidro hóa trị I , mà có 1 nguyên tử C kết hợp với 4 nguyên tử H => C hóa trị IV

- (H2S) Hidro hóa trị I , có 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử S => S hóa trị II

- (NH3) hidro hóa trị I , có 1 nguyên tử N kết hợp với 3 nguyên tử H => N hóa trị III

3 tháng 7 2017

Bài 2

a , Gọi hóa trị của Al là x ( x\(\ge0\) )

Theo quy tắc hóa trị : 2x = II.3

=> x=III

Vậy Al hóa trị III

===================

Các ý còn lại tương tự

18 tháng 7 2018

Sử dụng quy tắc hóa trị mà làm nhé bạn