Tình hình xuất nhập khẩu của các nhóm nước trên thế giới

(Đơn vị: tỉ USD...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho, dễ nhận thấy các nước đang phát triển luôn xuất siêu trong các năm 1990 - 2004 (giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu =>tỉ trọng xuất khẩu cũng lớn hơn tỉ trọng nhập khẩu =>xuất siêu)

=> Nhận xét Các nước đang phát triển luôn trong tình trạng nhập siêu là không đúng => Chọn đáp án D

7 tháng 10 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Giá trị xuất khẩu tăng 132,0 / 14,5 = 9,1 lần Giá trị nhập khẩu tăng 132,0 / 15,6 = 8,5 lần

=> Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu =>A đúng

Cán cân thương mại cân đối vào năm 2013 (Giá trị nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu )

=>B đúng

Cán cân thương mại luôn trong tình trạng nhập siêu =>không đúng vì năm 2013 Cán cân thương mại cân đối =>C sai

Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu tăng liên tục =>D đúng => Chọn đáp án D

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?A. Tăng...
Đọc tiếp

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?

A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.

B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.

C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.

Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?

A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.

B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.

C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.

D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.

Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là

A. tạo thị trường có sức mua lớn.                               

B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. tăng thu nhập cho người dân.                                

D. tạo việc làm cho người lao động.

3
12 tháng 3 2022

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?

A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.

B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.

C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.

Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?

A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.

B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.

C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.

D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.

Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là

A. tạo thị trường có sức mua lớn.                               

B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. tăng thu nhập cho người dân.                                

D. tạo việc làm cho người lao động.

12 tháng 3 2022

Câu 11: C
Câu 12: B

Câu 13: B

24 tháng 5 2017

Đáp án: D

2 tháng 7 2017

Đáp án: D

8 tháng 10 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.

Chọn: B.

8 tháng 6 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.

Chọn: B.

10 tháng 10 2019

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2010

(Đơn vị: %)

-Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2010

b) Nhận xét

Để nhận xét một cách đầy đủ, cần xử lí tiếp bảng số liệu. Kết quả xử lí:

Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 - 2010:

-     Tình hình chung:

+       Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục, từ 23283,5 triệu USD (năm 1999) lên 157075,3 triệu USD (năm 2010), tăng gấp 6,75 lần.

+       Giá trị xuất khẩu tăng gấp 6,26 lần, giá trị nhập khẩu tăng 7,23 lần.

-     Tương quan giữa xuất khẩu và nhập khẩu:

+       Nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu nên cơ cấu xuất nhập khấu chưa thật sự cân đối.

+       Nước ta vẫn là nước nhập siêu, với mức độ có xu hướng tăng.

+      Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu có sự khác nhau giữa các giai đoạn.

29 tháng 7 2017

Dựa vào biểu đồ đã cho, dễ nhận xét thấy, giai đoạn 2010-2014 nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu (giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu)

=> Chọn đáp án D

29 tháng 1 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm là biểu đồ cột nhóm

=> Chọn đáp án D