Tình hình kinh tế chung của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học

- kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Chọn: B

8 tháng 8 2019

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học

- kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Chọn: B

Chú ý:

- Đáp án A: là nguyên nhân quan trọng đưa đến sự phục hồi kinh tế của Liên Xô.

- Đáp án C: đúng với Mĩ và Tây Âu.

- Đáp án D: đúng với Nhật Bản và Tây Âu.

7 tháng 10 2018

Đáp án A

14 tháng 5 2019

Đáp án A

7 tháng 4 2017

Đáp án D

Kế hoạch Mácsan do Ngoại trưởng Mĩ Mácsan đề ra (6/1947), với kế hoạch này Mĩ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh, đồng thời cũng nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Việc thực hiện kế hoạch này đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

3 tháng 9 2017

Đáp án D

Kế hoạch Mácsan do Ngoại trưởng Mĩ Mácsan đề ra (6/1947), với kế hoạch này Mĩ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh, đồng thời cũng nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Việc thực hiện kế hoạch này đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

10 tháng 3 2018

Đáp án D

Kế hoạch Mácsan do Ngoại trưởng Mĩ Mácsan đề ra (6/1947), với kế hoạch này Mĩ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh, đồng thời cũng nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Việc thực hiện kế hoạch này đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa

24 tháng 3 2018

Chọn đáp án D

Kế hoạch Mácsan do Ngoại trưởng Mĩ Mácsan đề ra (6/1947), với kế hoạch này Mĩ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh, đồng thời cũng nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Việc thực hiện kế hoạch này đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa

23 tháng 3 2018

Đáp án C

Kế hoạch Mácsan do Ngoại trưởng Mĩ Mácsan đề ra (6/1947), với kế hoạch này Mĩ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh, đồng thời cũng nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu. Việc thực hiện kế hoạch này đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa