Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ý nghĩa: tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tự tạo ra hay tìm kiếm việc làm.
- Diễn giải: nâng cao trình độ, tay nghề, đa dạng hóa các ngành nghề cho nguồn lao động tạo điều kiện cho họ đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đang trong tiến trình đa dạng hóa, hiện đại hóa.
Bùng nổ dân số tạo sức ép rất lớn đối với việc làm, gây ra tình trạng thiếu việc làm trầm trọng. Thông thường, lực lượng lao động xã hội chiếm khoảng 45% tổng số dân, tuy nhiên, do quy mô dân số lớn, tỷ lệ gia tăng dân số cao dẫn đến lực lượng lao động lớn và tăng nhanh. Mặt khác, lao động nước ta lại tập trung chủ yếu về nông nghiệp. Trong quá trình đô thị hoá, nhiều diện tích đất canh tác nông nghiệp đã bị thu hẹp, lực lượng lao động nông nghiệp dôi dư dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động càng gia tăng. Đồng thời, khi lực lượng lao động thiếu việc làm cũng có thể là nguyên nhân gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho môi trường. Ví dụ: diện tích phá rừng tăng do nạn khai thác bừa bãi lâm sản như: chặt phá rừng, săn bắt động vật quý hiếm vì mục đích thương mại. Từ đó dẫn đến xuất hiện ngày càng nhiều đất trống, đồi trọc làm cho môi trường bị suy thoái nghiêm trọng, nạn lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra do rừng đầu nguồn bị chặt phá.
a) Thế mạnh
- Về số lượng: Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số. Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.
- Về chất lượng:
+ Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống của dân tộc (đặc biệt là trong sản xuât nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...) được tích luỹ qua nhiều thế hệ.
+ Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên nhờ những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục và y tế.
b) Hạn chế: So với yêu cầu hiện nay, lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
c,Giải pháp để nâng cao chất lượng cho lực lượng lao động nước ta.
– Mở các trung tâm đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề ở các địa phương.
– Tư vấn lao động và tìm kiếm việc làm cho người lao động.
– Có kế hoạch đào tạo hợp lí và có chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề.
- Mặt mạnh:
+ Cần cù, chịu khó.
+ Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp.
+ Có khả năng tiếp thu khoa học kỷ thuật
- Hạn chế:
+ Hạn chế về thể hình, thể lực.
+ Hạn chế về trình độ chuyên môn.
- Sức ép: Nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát triển đã tạo sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường...
1,- Đông dân
+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..
- Có nhiều thành phần dân tộc:
+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.
- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.
+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.
2,
2,
Việc làm là một vấn đề kinh tế-xã hội lớn ở nước ta hiện nay. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất, dịch vụ đã tạo ra mỗi năm gần 1 triệu việc làm mới. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn gay gắt. Năm 2005, tính trung bình cả nước, tỉ lệ thất nghiệp là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm là 8,1%. Ở khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, ở nông thôn là 1,1%; tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%, ở nông thôn là 9,3%.
Những năm qua, nước ta tập trung giải quyết việc làm cho người lao động theo các hướng:
-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
-Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.
-Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
-Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn.
-Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
- Từ cuối nhưng năm 50 của thế kỷ XX dân số nước ta tăng nhanh, dẫn đến tình trạng “bùng nổ dân số”
- Vì cơ cấu dân số nước ta trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao(khoảng45-50 vạn phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ hàng năm
Tham khảo:
Biển Đông là biển chung của Việt Nam và nhiều nước láng giềng, nên cần tăng cường việc đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan.
- Mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nước, cho hôm nay và các thế hệ mai sau.
Do dân số nước ta không ngừng tăng đã làm cho nước ta bị thừa nhân lực ,không có nhiều cơ hội việc làm
- Tăng cạnh tranh trong thị trường lao động: Với sự gia tăng dân số, số lượng người tìm kiếm việc làm cũng tăng. Điều này có thể làm tăng cạnh tranh trong thị trường lao động, đặc biệt là trong các ngành nghề phổ biến. Những người tìm kiếm việc làm có thể gặp khó khăn hơn trong việc tìm được công việc phù hợp.
- Áp lực lên cơ cấu kinh tế: Gia tăng dân số có thể đặt áp lực lên cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Chính phủ cần tạo ra đủ việc làm để đáp ứng nhu cầu của dân số trẻ, ngăn chặn sự thất nghiệp và đảm bảo sự ổn định kinh tế.
- Gia tăng khối lượng công việc: Chính phủ cần tạo ra đủ công việc để đáp ứng nhu cầu của dân số tăng lên. Điều này có thể bao gồm việc xây dựng hạ tầng mới, thúc đẩy các ngành công nghiệp mới, và hỗ trợ doanh nghiệp để tạo ra công việc mới.