\(\frac{4m-2n}{2m+5n}\)với 6m=5n

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
1 tháng 3 2022

\(6m=5n\Rightarrow m=\dfrac{5n}{6}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{4m-2n}{2m+5n}=\dfrac{4.\dfrac{5n}{6}-2n}{2.\dfrac{5n}{6}+5n}=\dfrac{\dfrac{4}{3}n}{\dfrac{20}{3}n}=\dfrac{\dfrac{4}{3}}{\dfrac{20}{3}}=\dfrac{4}{20}=\dfrac{1}{5}\)

1 tháng 3 2022

@Nguyễn Việt Lâm Cảm ơn bạn nhiều nhe🥰🥰🥰.

9 tháng 8 2017

vì các phân số đó ko rút gọn được nữa

14 tháng 11 2016

\(2n-1+5n-2=\frac{7}{32}\)

                   \(7n-3=\frac{7}{32}\)

                           \(7n=\frac{7}{32}+3\)

                           \(7n=\frac{103}{32}\)

                              \(n=\frac{103}{32}:7\)

                              \(n=\frac{103}{224}\)

10 tháng 2 2018

Mình sẽ tách ra làm từng ý, bạn nhớ k cho mình nhé!

a) Gọi d là ƯCLN ( 2n + 3; 4n + 1 )

Ta có: 2n + 3 chia hết cho d

=> 2 ( 2n + 3 ) chia hết cho d

=> 4n + 6 chia hết cho d

Mà: 4n + 1 chia hết cho d

=> ( 4n + 6 ) - ( 4n + 1 ) chia hết cho d

=> 5 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 5 )

Giả sử phân số không tối giản:

=> 2n + 3 chia hết cho 5

=> 2n + 3 + 5 chia hết cho 5

=> 2n + 8 chia hết cho 5

=> 2 ( n + 4 ) chia hết cho 5

Vì ƯCLN ( 2; 5 ) = 1

=> n + 4 chia hết cho 5

=> n + 4 = 5k ( k thuộc N* )

=> n = 5k - 4

Vậy với n khác 5k - 4 ( k thuộc N* ) thì phân số bài cho sẽ tối giản.

10 tháng 2 2018

b) Gọi d = ƯCLN ( 3n + 2; 7n + 1 ) 

Ta có: 3n + 2 chia hết cho d => 7 ( 3n + 2 ) chia hết cho d => 21n + 14 chia hết cho d ( 1 )

          7n + 1 chia hết cho d => 3 ( 7n + 1 ) chia hết cho d => 21n + 3  chia hết cho d ( 2 )

Có: ( 1 ) chia hết cho d; ( 2 ) chia hết cho d

=> ( 1 ) - ( 2 ) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 11 )

Giả sử phân số không tối giản:

=> 7n + 1 chia hết cho 11

=> 7n + 1+ 55 chia hết cho 11

=> 7n + 56 chia hết cho 11

=> 7 ( n + 8 ) chia hết cho 11

Vì ƯCLN ( 7; 11 ) = 1

=> n + 8 chia hết cho 11

=> n + 8 = 11k ( k thuộc N* )

=> n = 11k - 8

Vậy với n khác 11k - 8 ( k thuộc N* ) thì phân số bài cho sẽ tối giản.

Mình làm cho bạn 2 câu, câu còn lại tương tự, bạn tự làm ha! ^v^

18 tháng 2 2016

đề thi đâu cần hỏi nữa, hỏi làm j nữa cho mất công

24 tháng 6 2017

\(2^{-5n}=\dfrac{1}{2^{5n}}=\dfrac{1}{32^n}\)

\(5^{-2n}=\dfrac{1}{5^{2n}}=\dfrac{1}{25^n}\)

\(\dfrac{1}{32^n}< \dfrac{1}{25^n}\Rightarrow2^{-5n}< 5^{-2n}\)

Vậy...

24 tháng 6 2017

Ta có : $2^{-5n}=\dfrac{1}{2^{5n}}$

$5^{-2n}=\dfrac{1}{5^{2n}}$

Lúc này ta chỉ cần so sánh $2^{5n}$ và $5^{2n}$

$2^{5n}=(2^5)^n=32^n$

$5^{2n}=(5^2)^n=25^n$

Vì $32^n>25^n$

$=>2^{5n}>5^{2n}$

$=>\dfrac{1}{2^{5n}}>\dfrac{1}{5^{2n}}$

$=>2^{-5n}<5^{-2n}$ (đổi dấu)

8 tháng 6 2016

\(M=\frac{5n+185+2n+1+n+7}{4n+3}=\frac{8n+6+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

n là số tự nhiên thì (4n+3)>3

Để M là 1 số tự nhiên thì 187 phải chia hết cho (4n+3) hay (4n+3) là ước nguyên dương lơn hơn 3 của 187 là: 11;17;187.

  • Nếu 4n+3=11 => n=2
  • Nếu 4n+3=17 => n=7/2 - Loại vì không thuộc N
  • Nếu 4n+3 = 187 => n=46

Vậy, với n = 2 hoặc n = 46 thì M là số tự nhiên.

24 tháng 6 2017

Ta có:

-5n = (2-5n  =( \(\frac{1}{32}\))n

5-2n = (5-2)=( \(\frac{1}{25}\))n

Vì \(\frac{1}{32}\)\(\frac{1}{25}\) nên ( \(\frac{1}{32}\))< ( \(\frac{1}{25}\))n

=> (2-5< (5-2)n

=> 2 -5n < 5-2n 

Vậy  2 -5n < 5-2n

24 tháng 6 2017

ta có

2^-5n= (2^-5)^n

5^-2n=(5^-2)^n

so sánh 2^-5 và 5^-2

ta được -32 < -25

Vậy 2^-5n < 5^-2n