K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Giải bài 49 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 49 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

1 tháng 12 2017

Lời giải:

a) Gọi ABC là tam giác cân đã cho và góc ở đỉnh A bằng 40o. Ta có:

a) Gọi ABC là tam giác cân đã cho và góc ở đỉnh A bằng 40o. Ta có:

Giải bài 49 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 49 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7
30 tháng 5 2017

a , Góc đáy bằng : (180-50)/2= 65 độ
b Góc ở đỉnh bằng 180 - 2.50 = 80 độ

30 tháng 12 2017

a, 65;90-a:2

b,80;180-2a

9 tháng 12 2016

a) b) A B C B C A ABC cân tại A có C=B=50 ABC có A+B+C=180 A+50+50=180 A=80 ABC có A+B+C=180 70+2B=180 2B=180-70 2B=110 B=110:2 B=55 50 70

16 tháng 1 2018

chứng minh 3 tam giác bằng nhau là xong

27 tháng 8 2015

Gọi tam giác đó là \(\Delta\)ABC cân tại A (B=C)

a. theo đề ta có: A=400

trong tam giác ABC có:

A+B+C=1800

=> 400+B+C=1800

=> B+C=1800-400

=> B+C=1400

=> B=C=1400:2=700

b. theo đề ta có: B=C=400

trong tam giác ABC có:

A+B+C=1800

=> A+400+400=1800

=> A+800=1800

=> A=1800-800

=> A=1000

29 tháng 12 2015

 a=  70

b =100

tich nha

29 tháng 12 2015

a  60

b      100

Bài 2: 

\(\widehat{ADB}=180^0-80^0=100^0\)

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{BAD}+\widehat{B}=\widehat{ADC}+\widehat{CAD}+\widehat{C}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+100^0=\widehat{C}+80^0\)

\(\Leftrightarrow1.5\widehat{C}-\widehat{C}=-20^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=40^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

=>\(\widehat{BAC}=80^0\)

20 tháng 2 2019

180-100=80:2=40 độ

20 tháng 2 2019

Vì  tam giác ABC cân tại đỉnh A

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\frac{\left(180-100\right)}{2}=40\)

vậu số đo mỗi góc ở đáy là 40 độ

k hộ học tốt

26 tháng 12 2019

Đặt cho dễ làm nha~~

Tính\(\widehat{B},\)\(\widehat{C}\)của \(\Delta\)cân biết \(\widehat{A}=\text{40°}\)

\(\Delta ABC\)cân\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\left(đl\right)\)

\(\Delta ABC\)có :\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180°\text{​(đl)}\)

               \(\Rightarrow40°+2\widehat{B}=180°\left(\widehat{B}=\widehat{C}\right)\)

                \(\Rightarrow\widehat{B}=70°\)

vậy các ở đáy là 70 độ

                

13 tháng 10 2016

a) Nếu góc ở đỉnh cân là 1100 thì tổng 2 góc ở đáy là : 1800 - 1100 = 700 mà 2 góc ở đáy bằng nhau

=> 2 góc còn lại đều bằng : 700 : 2 = 350

Nếu góc ở đáy là 1100 thì trái với tổng 3 góc của 1 tam giác vì riêng tổng 2 góc ở đáy là : 1100 x 2 = 220> 1800 

b) Tương tự,nếu góc ở đỉnh cân là a0 thì 2 góc còn lại ở đáy bằng nhau và đều bằng :\(\frac{180-a^0}{2}=90^0-\frac{a^0}{2}\)

Nếu góc ở đáy là a0 thì góc ở đáy kia cũng là a0 ; góc ở đỉnh cân là : 1800 - 2a0

13 tháng 10 2016

a) tam giác đó cân ở góc 110 độ

=> 2 góc bên bằng : (180 - 110) / 2 = 35 độ

b) TH1 tam giác đó cân ở góc a độ

=> 2 góc bên bằng (180 - a ) / 2

TH2 : góc bên là a độ

=> góc bên còn lại là a độ

góc cân bằng : 180 - 2a

2 tháng 10 2016

 Gọi A^1, B^1, C^1 là 3 góc trong của tam giác ABC. A^2, B^2,C^2 là 3 góc ngoài của tam giác ABC. 
Ta có: 
A^1 + A^2 = 180* 
B^1 + B^2 = 180* 
C^1 + C^2 = 180* 
--------------------- 
Cộng vế theo vế được: 
A^1 +B^1 +C^1 +A^2 +B^2 +C^2 = 3.180* 
mà A^1 +B^1 +C^1 = 180* (tổng 3 góc trong của tam giác) 
=> A^2 +B^2 +C^2 = 3.180* - 180* = 2.180* = 360*

2 tháng 10 2016

Ta có:  góc ngoài của một tam giác bằng tổng 2 góc trong ko kề với nó

=> Tổng 3 góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng 2 lần các góc trong ko kề với nó

Mà tổng 2 lần các góc trong ko kề với nó = 2 x (tổng 3 góc của 1 tam giác) = 2 x 1800 = 3600

Vậy tổng ba góc ngoài ở ba đỉnh của một tam giác bằng 3600