\(\frac{17-x}{7-x}\)(x thuộc Z, x khác 7)

Các bn gi...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

Có |x| >= 0

=> |x|-3 >= -3

=> 6/|x|-3 >= 6/-3 = -2

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Vậy ..............

Tk mk nha

đề bài này sai thì phải. Tìm GTLN mới lm đc

5 tháng 8 2018

a)\(A=12-\left|x-3\right|-\left|y+7\right|\)

\(-\left|x-3\right|\le0;-\left|y+7\right|\le0\)

\(\Rightarrow A\le12-0-0=12\)

Vậy Max A = 12 <=> x = 3 ; y = -7

b)\(B=-\left(x-2018\right)^6-1\)

\(-\left(x-2018\right)^6\le0\)

\(B\le0-1=-1\)

Vậy Max B = -1 <=> x = 2018

5 tháng 8 2018

a)  \(A=12-\left|x-3\right|-\left|y+7\right|\)

Nhận thấy: \(\left|x-3\right|\ge0;\)\(\left|y+7\right|\ge0\)

suy ra:  \(A=12-\left|x-3\right|-\left|y+7\right|\le12\)

Vậy MIN A = 12

Dấu "=" xảy ra <=> \(x=3;y=-7\)

b) \(B=-\left(x-2018\right)^6-1\)

Nhận thấy:  \(\left(x-2018\right)^6\ge0\)

suy ra:  \(B=-\left(x-2018\right)^2-1\le-1\)

Vậy MIN B = -1

Dấu "=" xảy ra  <=>   \(x=2018\)

c) \(C=\frac{20}{7}-\left|x+8\right|-\left(3y+7\right)^{2016}\)

Nhận thấy:  \(\left|x+8\right|\ge0\)    \(\left(3y+7\right)^{2016}\ge0\)

suy ra:  \(C=\frac{20}{7}-\left|x+8\right|-\left(3y+7\right)^{2016}\le\frac{20}{7}\)

Vậy MIN  C = 20/7

Dấu "=" xảy ra <=>  \(x=-8;y=-\frac{7}{3}\)

9 tháng 10 2016

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+1+3y+7y}{12+4x}=\frac{2+10y}{2\left(6+2x\right)}=\frac{2\left(1+5y\right)}{2\left(6+2x\right)}=\frac{1+5y}{6+2x}=\frac{1+5y}{5x}\)

+) Xét \(1+5y=0\Rightarrow y=\frac{-1}{5}\Rightarrow1+5y=0\) ( loại )

+) Xét \(1+5y\ne0\Rightarrow6+2x=5x\)

\(\Rightarrow5x-2x=6\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

Mà \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{10}\)

\(\Rightarrow10\left(1+3y\right)=12\left(1+5y\right)\)

\(\Rightarrow10+30y=12+60y\)

\(\Rightarrow10-12=60y-30y\)

\(\Rightarrow-2=30y\)

\(\Rightarrow y=\frac{-1}{15}\)

Vậy \(x=2,y=\frac{-1}{15}\)

 

 

24 tháng 8 2016

Với mọi x thì A= |x+5/8 \(\ge\)0 .

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x+5/8= o \(\Leftrightarrow\)x= -5/8.

Vậy GTNN (A)= 0 khi x= -5/8.

24 tháng 8 2016

Ta có:

\(A=\left|x+\frac{5}{8}\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = -5/8

Vậy Min A = 0 khi và chỉ khi x = -5/8

21 tháng 3 2018

Mình chả biết có đúng ko nữa nhưng bạn tham khảo nhé mình ko giỏi dạng toán này cho lắm 

Ta có : 

\(P=\frac{14-x}{4-x}=\frac{4-x+10}{4-x}=\frac{4-x}{4-x}+\frac{10}{4-x}=1+\frac{10}{4-x}\)

Để P đạt GTLN thì \(\frac{10}{4-x}\) phải đạt GTLN hay \(4-x>0\) và đạt GTNN

\(\Rightarrow\)\(4-x=1\)

\(\Rightarrow\)\(x=3\)

Suy ra : \(P=\frac{14-x}{4-x}=\frac{14-3}{4-3}=\frac{11}{1}=11\)

Vậy \(P_{max}=11\) khi \(x=3\)

Đúng thì thôi, sai thì đừng k sai nhé nhắn tin bảo sai là mình biết mình sẽ sửa :) 

21 tháng 3 2018

P=\(\frac{14-x}{4-x}\)=\(\frac{4-x+10}{4-x}\)=1+\(\frac{10}{4-x}\)  

Để P có GTLN thì \(\frac{10}{4-x}\)phải có GTLN

suy ra 4-x phải là số dương nhỏ nhất (1)

Vì x nguyên suy ra 4-x nguyên (2)

từ (1) và (2) suy ra 4-x=1 suy ra GTLN của P là 1+10=11 <=> x=3

vậy..................

15 tháng 12 2016

để A có GTLN thì 2(x-1)2 + 3 phải bé nhất

mà 2(x-1)2 luôn > hoặc = 0 

=> A có GTLN thì 2(x-1)2 + 3 = 3 

=> x=1

GTLN of A là 1/3 khi và chỉ khi x = 1

để B có GTLN thì 17-x > 0 và bé nhất

=> 17-x = 1

=> x = 16

GTLN của B = 1 khi và chỉ khi x=16

26 tháng 12 2016

\(\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\)

Có \(\left|x+\frac{5}{2}\right|\ge0\)với mọi x

\(\left|\frac{2}{5}-x\right|\ge0\)với mọi x

=> Để \(\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\)=> \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{5}{2}\right|=0\\\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+\frac{5}{2}=0\\\frac{2}{5}-x=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}\)(Không thỏa mãn vì x không thể đồng thời nhận 2 giá trị)

=> Không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

=> Số giá trị của x là 0

26 tháng 12 2016

\(\left|x+\frac{5}{2}\right|\ge0\) và \(\left|\frac{2}{5}-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{5}{2}=0\\\frac{2}{5}-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

Vậy x có 2 giá trị.