\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)biết x = 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

`x=(3-\sqrt5)/2 = (6-2\sqrt5)/4 = ((\sqrt5)^2-2\sqrt5+1^2)/4=((\sqrt5-1)^2)/4`

`=>\sqrtx= (\sqrt5-1)/2`

`P=(\sqrtx+1)/(\sqrtx-2) = ((\sqrt5-1)/2+1)/((\sqrt5-1)/2-2)=(-5-3\sqrt5)/10`

Ta có: \(x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)

nên \(x=\dfrac{6-2\sqrt{5}}{4}\)

Ta có: \(P=\left(\sqrt{x}+1\right):\left(\sqrt{x}-2\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}+1\right):\left(\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}-2\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-3}{2}:\dfrac{\sqrt{5}-5}{2}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}{20}\)

\(=\dfrac{15+3\sqrt{5}-5\sqrt{5}-5}{20}\)

\(=\dfrac{10-2\sqrt{5}}{20}=\dfrac{5-\sqrt{5}}{10}\)

6 tháng 9 2019

mọi ng ơi mk viết thiếu dấu ngoặc nha.thiếu ngoặc lownns nha. đóng ngoắc ở trước dấu chia

6 tháng 8 2016

a) \(P=\left[\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(3x+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]:\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}\right]\left(ĐK:x\ge0;x\ne9\right)\) 

\(=\frac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\frac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\frac{-3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}\)

 

 

 

 

1. Cho biểu thức:\(C=\frac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+\:1}{\sqrt{x}+\:2}+\frac{\sqrt{x}+2}{1-\sqrt{x}}\)    a) Tìm điều kiện của x để C có nghĩa.    b) Rút gọn C.    c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị C là số ngueyeenn.2. Cho biểu thức: \(A=x^2-3x\sqrt{y}+2y\)    a) Phân tích A thành nhân tử.    b) Tính giá trị của A khi: \(x=\frac{1}{\sqrt{6}-2}\); \(y=\frac{1}{9+4\sqrt{5}}\)3. Rút gọn rồi tính...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức:

\(C=\frac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+\:1}{\sqrt{x}+\:2}+\frac{\sqrt{x}+2}{1-\sqrt{x}}\)

    a) Tìm điều kiện của x để C có nghĩa.

    b) Rút gọn C.

    c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị C là số ngueyeenn.


2. Cho biểu thức: \(A=x^2-3x\sqrt{y}+2y\)

    a) Phân tích A thành nhân tử.

    b) Tính giá trị của A khi: \(x=\frac{1}{\sqrt{6}-2}\)\(y=\frac{1}{9+4\sqrt{5}}\)


3. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại \(x=3\)

\(M=\frac{\sqrt{x-2\sqrt{2}}}{\sqrt{x^2-4x\sqrt{2}+8}}-\frac{\sqrt{x+2\sqrt{2}}}{\sqrt{x^2+4x\sqrt{2}+8}}\)


4. Cho biểu thức: ​\(\frac{\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3x+3}{x-9}}{\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1}\)với \(x\ge0\)và \(x\:\ne9\)

    a) Rút gọn P.

    b) Tìm giá trị của x ​để \(P\:< -\frac{1}{2}\)

    c) Tìm giá trị của x ​để P có giá trị nhỏ nhất.


5. Cho biểu thức:

\(Q=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

    a) Tìm giá trị của x để Q có nghĩa.

    b) Rút gọn Q.

    c) Tìm giá trị của của x để Q có giá trị nguyên.

4
11 tháng 5 2017

moi tay

8 tháng 6 2017

giải giùm mình bài 5 với

9 tháng 9 2016

\(C=\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}\)

\(C^2=\left(\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}\right)^2\)

\(C^2=x^2+2\sqrt{x^2-1}-2\sqrt{\left(x^2+2\sqrt{x^2-1}\right)\left(x^2-2\sqrt{x^2-1}\right)}+x^2-2\sqrt{x^2-1}\)

\(C^2=2x^2-2\sqrt{x^4-2x^2\sqrt{x^2-1}+2x^2\sqrt{x^2-1}-\left(2\sqrt{x^2-1}\right)^2}\)

\(C^2=2x^2-2\sqrt{x^4-4\left(x^2-1\right)}\)

\(C^2=2x^2-2\sqrt{x^4-4x^2+4}\)

\(C=\sqrt{2x^2-2\sqrt{x^4-4x^2+4}}\) 

Thay: \(x=\sqrt{5}\) vào C, ta có:

\(C=\sqrt{2\sqrt{5}^2-2\sqrt{\sqrt{5}^4-4\sqrt{5}^2+4}}\)

\(C=\sqrt{10-2\sqrt{25-20+4}}\)

\(C=\sqrt{10-2\sqrt{9}}\)

\(C=\sqrt{10-6}\)

\(C=\orbr{\begin{cases}-2\\2\end{cases}}\)

Mà theo bài ra: \(\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}>\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}>0\)

\(\Rightarrow C=2\)

9 tháng 9 2016

Đề câu a là \(4\sqrt{5}a\) hay \(4\sqrt{5a}\) . Thấy \(4\sqrt{5}a\) đúng hơn
 

13 tháng 7 2018

\(x=9\Rightarrow\sqrt{x}=3\Rightarrow A=\frac{3+2}{3-5}=\frac{5}{-2}=-\frac{5}{2}\\ \)

\(B=\frac{3}{\sqrt{x}+5}+\frac{20-2\sqrt{x}}{x-25}=\frac{3.\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right).\left(\sqrt{x}-5\right)}+\frac{20-2\sqrt{x}}{\left(x+\sqrt{5}\right).\left(x-\sqrt{5}\right)}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}-15+20-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right).\left(\sqrt{x}-5\right)}=\frac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right).\left(\sqrt{x}-5\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=B.\left|x-4\right|\Leftrightarrow\left|x-4\right|=A:B=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}:\frac{1}{\sqrt{x}-5}=\sqrt{x}+2\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2=\left(\sqrt{x}+2\right)^2\Leftrightarrow x^2-8x+16=x+4\sqrt{x}+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x-4\sqrt{x}+12=0\Leftrightarrow x.\left(x-9\right)-4.\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)-4.\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right).\left(x\sqrt{x}+3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\left(x\sqrt{x}-x\right)+\left(4x-4\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right).\left(x.\left(\sqrt{x}-1\right)+4.\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{x}+1\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}-1\right).\left(x+4\sqrt{x}+4\right)=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{x}+2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-3=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=1\end{cases}}}\)(Vì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge2\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2\ge4>0\))

6 tháng 9 2021

a, Ta có: \(x=4-2\sqrt{3}\)\(=3-2\sqrt{3}+1\)\(=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

         \(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)\(=\sqrt{3}-1\)

Thay \(\sqrt{x}=\sqrt{3}-1\) vào biểu thức P ta có:

\(P=\frac{\sqrt{3}-1+1}{\sqrt{3}-1-4}\)\(=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-5}\)\(=\frac{\sqrt{3}.\left(\sqrt{3}+5\right)}{\left(\sqrt{3}-5\right).\left(\sqrt{3}+5\right)}\)\(=\frac{3-5\sqrt{3}}{3-25}\)\(=\frac{5\sqrt{3}-3}{22}\)

Vậy \(P=\frac{5\sqrt{3}-3}{22}\)khi \(x=4-2\sqrt{3}\) 

b, \(E=\frac{1}{\sqrt{3}-1}-\frac{1}{\sqrt{3}+1}\)\(=\frac{\sqrt{3}+1}{\left(\sqrt{3}-1\right).\left(\sqrt{3}+1\right)}\)\(-\frac{\sqrt{3}-1}{\left(\sqrt{3}+1\right).\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

       \(=\frac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{3-1}\)     \(=\frac{2}{2}=1\)

6 tháng 9 2021

a, Ta có : \(x=4-2\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}-1\)

Thay vào P ta được : \(P=\frac{\sqrt{3}-1+1}{\sqrt{3}-1-4}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-5}=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+5\right)}{-22}=-\frac{3+5\sqrt{3}}{22}\)

b, \(E=\frac{1}{\sqrt{3}-1}-\frac{1}{\sqrt{3}+1}=\frac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{2}=1\)