Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thay a = 8 vào tích ta được:
(-125).(-13).(-a)
= (-125).(-13).(-8) (do có 3 (số lẻ) số nguyên âm nên tích có dấu "-")
= -125.8.13
= -1000.13
= -13000
b) Thay b = 20 vào tích ta được:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= -2.3.4.5.20 (do có 5 (số lẻ) số nguyên âm nên tích có dấu "-")
= -6.4.100
= -24.100
= -2400
a) (-125) . (-13) . (-a), với a = 8. Thay a = 8 vào ta có biểu thức:
= (-125) . (-13) . (-8)
= 13 000
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b, với b = 20. Thay b = 20 vào ta có biểu thức:
= (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20
= -2 400
Đáp số: a) -13 000; b) -2 400.
\(A=\left(4+\frac{1}{5}\right).\frac{19}{8}+\left(2+\frac{5}{8}\right).\frac{21}{5}\) =\(\frac{21}{5}.\frac{19}{8}+\frac{21}{8}.\frac{21}{5}\) =\(\frac{21}{5}.\left(\frac{19}{8}+\frac{21}{8}\right)\) = \(\frac{21}{5}.5\) =21 \(B=\frac{25}{2}.\left(3+\frac{2}{7}\right)-\frac{23}{7}.\left(5+\frac{1}{2}\right)\) =\(\frac{25}{2}.\frac{23}{7}-\frac{23}{7}.\frac{11}{2}\) =\(\frac{23}{7}.\left(\frac{25}{2}-\frac{11}{2}\right)\) =\(\frac{23}{7}.7=23\)
a) \(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:5-\frac{3}{16}.4\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{13}{56}\)
b) \(=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}.\frac{7}{18}:\frac{7}{12}\)
\(=\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{11}{6}\)
B1
a) \(1-\left(5\frac{3}{8}+x-7\frac{5}{24}\right):16\frac{2}{3}=0\)
\(1-\left(\frac{43}{8}+x-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=0\)
\(1-\left(x-\frac{11}{6}\right).\frac{3}{50}=0\)
\(\left(x-\frac{11}{6}\right).\frac{3}{50}=1-0\)
\(\left(x-\frac{11}{6}\right).\frac{3}{50}=1\)
\(x-\frac{11}{6}=1:\frac{3}{50}\)
\(x-\frac{11}{6}=\frac{50}{3}\)
\(x=\frac{50}{3}+\frac{11}{6}\)
\(x=\frac{37}{2}\)
b) \(\frac{3}{5}+\frac{5}{7}:x=\frac{1}{3}\)
\(\frac{5}{7}:x=\frac{1}{3}-\frac{3}{5}\)
\(\frac{5}{7}:x=-\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{5}{7}:\left(-\frac{4}{15}\right)\)
\(x=-\frac{75}{28}\)
c) \(\left(4\frac{1}{2}-\frac{2}{5}.x\right):\frac{7}{4}=\frac{11}{9}\)
\(\left(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}.x\right):\frac{7}{4}=\frac{11}{9}\)
\(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}.x=\frac{11}{9}.\frac{7}{4}\)
\(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}.x=\frac{11}{2}\)
\(\frac{2}{5}.x=\frac{9}{2}-\frac{11}{2}\)
\(\frac{2}{5}.x=-1\)
\(x=-1:\frac{2}{5}\)
\(x=-\frac{5}{2}\)
B2
a) \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{2}{6}\right).24:5-\frac{9}{22}:\frac{15}{121}\)
\(=\left(\frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{2}{6}\right).24:5-\frac{9}{22}.\frac{121}{15}\)
\(=\frac{7}{6}.24:5-\frac{33}{10}\)
\(=28:5-\frac{33}{10}\)
\(=\frac{28}{5}-\frac{33}{10}\)
\(=\frac{56}{10}-\frac{33}{10}\)
\(=\frac{23}{10}\)
b) \(\frac{5}{14}+\frac{18}{35}+\left(1\frac{1}{4}-\frac{5}{4}\right):\left(\frac{5}{12}\right)^2\)
\(=\frac{25}{70}+\frac{36}{70}+\left(\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\right):\frac{25}{144}\)
\(=\frac{61}{70}+0:\frac{25}{144}\)
\(=\frac{61}{70}+0\)
\(=\frac{61}{70}\)
Ta có : \(A=8\frac{2}{7}-\left(3\frac{4}{9}+4\frac{2}{7}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{58}{7}-\left(\frac{31}{9}+\frac{30}{7}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{58}{7}-\frac{487}{63}=\frac{5}{9}\)
P/s:Câu B tương tự nhé
Tiếp B của @Phạm Tuấn Đạt
\(B=\left(10\frac{2}{9}+2\frac{3}{5}\right)-6\frac{2}{9}\)
\(\Rightarrow B=\left(\frac{92}{9}+\frac{13}{5}\right)-\frac{56}{9}\)
\(B=\left(\frac{92}{9}-\frac{56}{9}\right)+\frac{13}{5}\)
\(B=\frac{36}{9}+\frac{13}{5}\)
\(B=4+\frac{13}{5}\)
\(B=\frac{20}{5}+\frac{13}{5}=\frac{33}{5}\)
B= /0,8 -\(2\frac{4}{5}\)/-(-3).(-4)+ 5:50%
B= /\(\frac{4}{5}\)-\(2\frac{4}{5}\)/- 12+5:\(\frac{50}{100}\)
B=/-2/-12 +5.\(\frac{2}{1}\)
B= 2 -12+10
B=0
vậy B=0