K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

C = 7a2 + b3 = 7.12 + (-1)3 = 7.1 + (-1) = 7 + (-1) = 6. D = ax + ay - bx - by = ax - bx + ay - by = x(a - b) + y(a - b) = (a - b)(x + y) = 6.(-16) = -96

6 tháng 1 2022

a) \(\left(x+2\right)\left(1-x\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\1-x=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}\left(x\text{ ∈}Z\right)}\)

b) \(\left(2x-1\right)^2=9\)

\(\left(2x-1\right)^2=3^2\)

\(2x-1=3\)

\(2x=3+1\)

\(2x=4\)

\(x=2\left(x\text{ ∈}Z\right)\)

c) \(\left(1-5x\right)^3=-27\)

\(\left(1-5x\right)^3=3^3\)

\(1-5x=3\)

\(5x=3+1\)

6 tháng 1 2022

d, (x - 1)(3 - x) > 0 => (x - 1) và (3 - x) cùng dấu => ta có 2 TH: TH1: (x - 1) và (3 - x) là số nguyên dương => (x - 1) > 0, (3 - x) > 0 => x > 1, 3 > x hay x < 3 => x > 1 và x < 3 => x = 2. TH2: (x - 1) và (3 - x) là số nguyên âm => (x - 1) < 0, (3 - x) < 0 => x < 1, 3 < x hay x > 3 => x < 1, x > 3 (vô lý)(loại). Vậy x = 2

Câu 1: Trên mặt phẳng cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Số đoạn thẳng tạo thành là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 2: Tìm x biết: 5 - x : 7 = 4 Trả lời: x = ........... A. 7 B. -13 C. 11 D. -23 Câu 3: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 5. Tổng các phần tử của A là: A. 950 B. 960 C. 945 D. 955 Câu 4: Số các số có ba chữ số vừa chia hết cho 3, vừa chia...
Đọc tiếp
Câu 1:
Trên mặt phẳng cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Số đoạn thẳng tạo thành là:
  • A. 1
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 2
Câu 2:
Tìm x biết: 5 - x : 7 = 4
Trả lời: x = ...........
  • A. 7
  • B. -13
  • C. 11
  • D. -23
Câu 3:
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 5. Tổng các phần tử của A là:
  • A. 950
  • B. 960
  • C. 945
  • D. 955
Câu 4:
Số các số có ba chữ số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 7 là:
  • A. 45
  • B. 40
  • C. 47
  • D. 43
Câu 5:
Số các giá trị nguyên của x để (x - 1).(x - 6) ≤ 0 là:
  • A. 5
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 6
Câu 6:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (x2 + 2)2 là:
  • A. 4
  • B. 0
  • C. 1
  • D. 2
Câu 7:
Cho góc xOy = 120o. Trên nửa mặt phẳng bờ Ox không chứa Oy, vẽ tia Oz để xOz = 120o. Khi đó yOz = ...........
  • A. 100o
  • B. 0o
  • C. 80o
  • D. 120o
Câu 8:
Biểu thức A = Ix - 1I - 2015 đạt giá trị nhỏ nhất khi x = .......
  • A. -2015
  • B. -1
  • C. 0
  • D. 1
Câu 9:
Cho số A = 123456789101112...20142015.
Số chữ số của số A là: .........
  • A. 6593
  • B. 9654
  • C. 7687
  • D. 6953
Câu 10:
Cho ba số a, b, c thỏa mãn (a + 2)2 + (b - 3)4 + (5 - c)6 = 0
Khi đó tổng a + b + c = ........
  • A. 0
  • B. 6
  • C. 4
  • D. 8
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 1:
Tập hợp các ước nguyên của 7 là: {..........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 2:
Tìm x biết: 5x - 8/x = -1
Trả lời: x = .........
Câu 3:
Cho góc xOy = 120o. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy, tia Ot là tia phân giác của góc xOz.
Vậy góc xOt = ...........o.
Câu 4:
Hiệu của số chẵn lớn nhất có 5 chữ số và số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số là: ............
Câu 5:
Số các số nguyên x thỏa mãn: (IxI - 5)(x3 - 8).Ix - 7I = 0 là: ............
Câu 6:
Cho dãy số 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; ....
Số hạng thứ 80 của dãy là ..........
Câu 7:
Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 32000. Biết 2A = 3n - 1.
Khi đó n = ................
Câu 8:
Tập hợp các số nguyên x để A = (x - 4)/(x - 1) nguyên là: {..........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 9:
Tập hợp các giá trị nguyên x để (x2 + 4x + 7) chia hết cho (x + 4) là: {...........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 10:
Tìm hai số nguyên tố x, y biết 35x + 2y = 84
Trả lời: (x; y) = (.....)
Dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Bài 3: Vượt chướng ngại vật
Câu 1:
Cộng cả tử và mẫu của phân số 15/23 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được 2/3.
Vậy n = ...........
Câu 2:
Cho A = (1; 0; 3). Số tập hợp con của tập hợp A là: ............
Câu 3:
Với -3 ≤ x ≤ -1 thì A = Ix + 3I + I-1 - xI bằng .................
Câu 4:
Tìm số nguyên a sao cho tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn: -13 < x ≤ a bằng 0.
Trả lời: a = ........
Câu 5;
Tìm hai số nguyên dương x; y biết x/y = -21/-91 và ƯCLN(x; y) = 5
Trả lời: (x; y) = (......)
Câu 6:
Tìm số tự nhiên n biết: -124/(12 - 4n) = 31.
Trả lời: n = ..........
Câu 7:
Giá trị nhỏ nhất của A = Ix2 + 5I2 + (-5x2 - 1)4 là: ..........
Câu 8:
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn I2x + 1I + I3 - 4xI + I6x + 5I = 2014 là: ............
Câu 9:
Phân số tiếp theo của dãy số 1/2; 1/7; 1/14; 1/23; 1/34; ........ là: ............
Câu 10:
Có bao nhiêu phân số 23/34 mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số.
Trả lời:
Có ......... phân số.
đây là đề toán vòng 18
2
18 tháng 3 2017

dài quá nên lườioho

18 tháng 3 2017

đúng giống mk

cô giao thấy dài nên hỏi

17 tháng 12 2016

cau1: y = 7

cau2: số đối của b là 20

( nhìn bài của bn ,mk lại nhớ toi thay tien tai nang, bun wá k mun lam nua)

18 tháng 12 2016

Câu 1: 7

Câu 2: 20

Câu 3: 1

Câu 4: 100

Câu 5: 20

Câu 6: 7

Câu 7: - 100

Câu 8: 101

Câu 9: 70

Câu 10: Mình quên cách làm mất rồi, bạn thông cảm cho mình nhé!!!hahaleuleuhiha

29 tháng 7 2016

1. y = 7

2. (- 4)

3. - 21

4. 1

5. - 20

6. 30 cm

7. 3

8. - 100

9. Không biết giải

10. 9

29 tháng 7 2016

câu 9 số nguyên đó là 0 

Vì : 0+2=2 GTTĐ của nó là 2

0-2=-2 GTTĐ của nó là 2 

Đáp án đúng là 0 

a) A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100

suy ra thừa số  cuối cùng = 0. Vậy biểu thức trên bằng 0

b)B = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100 

=(13a + 4a) + (19b - 2b)

=17a + 17b = 17 . 100

17( a + b ) = 1700

Vậy biểu thức trên bằng 1700.

~Chúc bạn hok tốt~

18 tháng 6 2021

a)

A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−n)

Vì A có đúng 100 thừa số

⇒ Dãy số (100−1);(100−2);(100−3);...;(100−n) có đúng 100 số

⇒⇒ Dãy số 1;2;3;...;n có đúng 100 số
⇒n⇒n là số thứ 100100

Xét dãy số 1;2;3;...;n có:

+) Số thứ nhất: 1

+) Số thứ hai: 2

+) Số thứ ba: 3

Quy luật: Mỗi số trong dãy đều bằng số thứ tự của chính nó

⇒⇒ Số thứ 100 là 100

⇒n=100

Biểu thức A trở thành:

A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−100)

=99.98.97...0

=0

Vậy A=0

b)

B=13a+19b+4a−2b

=(13a+4a)+(19b−2b)

=17a+17b

=17(a+b)

Thay a+b=100 vào biểu thức B, ta được:

B=17.100 

Vậy B=1700

                                                                                                                                                   # Aeri # 

a) Viết các tập hợp sau bằng hai cách:- Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5.- Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 7.- Tập hợp C các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20.- Điền kí hiệu ∈ ; ∉ thích hợp cho ▢? (A, B, C là các tập hợp được cho ở câu a)19 ▢ A; 19 ▢ C; 4 ▢ A; 4 ▢ Bb) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp...
Đọc tiếp
a) Viết các tập hợp sau bằng hai cách:
- Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
- Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 7.
- Tập hợp C các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20.
- Điền kí hiệu ∈ ; ∉ thích hợp cho ▢? (A, B, C là các tập hợp được cho ở câu a)
19 ▢ A; 19 ▢ C; 4 ▢ A; 4 ▢ B
b) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:
D = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20}
E = {0; 3; 6; 9; 12; 15}
F = {1; 4; 9; 16; 25; 36}
G = {2; 6; 12; 20; 30}
Bài 2: Tính một cách hợp lí:
a) 26 . 33 + 74 . 33                           e) 30 + 5 . 94
b) 62 . 124 – 62 . 24                         f) (82017– 82015) : (82014 . 8)   
c) 275 + 413 + 22                            g) (13+ 23+ 34 + 45).(13 + 23 + 33 + 43).(24 – 42)
d) 25 . 5 . 4 . 2 . 27
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) 4 . 52 – 3 . 23
b) [(7 – 33 : 32) : 22 + 99] - 100 
c) 40 : [50 : (50 – 52) ]    
d) 3100 : 397 - 24 . 500 + 55 : 5
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 36 - x = 15 
b) 45x . 2 = 180
c) 26 + (2x – 10) = 40
d) 15 . (x + 1) = 75
e) 2x = 16
f) 3x : 35 = 1
g) 4x . 16 = 48
Bài 5: Cho các chữ số 0; 1; 8. Từ các chữ số đã cho hãy viết thành các số tự nhiên có ba chữ số, biết:
a) Các số chia hết cho 2.
b) Các số chia hết cho 3.
c) Các số chia hết cho cả 2; 3 và 5.
 
Bài 6: Tìm chữ số thích hợp ở dấu *  để số   thoã mãn mỗi điều kiện sau:
a) Chia hết cho 5.
b) Chia hết cho 9.
c) Chia hết cả 5 và 9.
Bài 7: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 12; 30; 78; 280.
Bài 8: 
a) Tìm các ước của 10; 16; 20.
b) Tìm bốn bội của 6; 15.
c) Tìm ƯCLN (15; 25; 45) bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
d) Tìm số tự nhiên x, biết 130   x; 90   x; 70   x  và  
Bài 9: Minh có 15000 đồng. Hỏi:
Minh mua được tối đa bao nhiêu cây bút, biết mỗi cây viết có giá là 2000 đồng?
Minh cần thêm bao nhiêu tiền để mua 10 cây viết?
Bài 10: Một đám đất hình chữ nhật dài 52m, rộng 36m. Người ta muốn chia đám đất thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạnh hình vuông là lớn nhất và bằng bao nhiêu?
Bài 11: Một công ty có 30 nam và 36 nữ. Người ta muốn chia đều số nam và số nữ thành các nhóm. Hỏi:
a) Có thể chia nhiều nhất thành mấy nhóm?
b) Tính số nam và nữ ở mỗi nhóm ?
Bài 12: Lớp 6A có 42 học sinh, lớp 6B có 54 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được.
0

a: Để A là phân số thì n-3<>0

hay n<>3

b: Để A là số nguyên thì \(n-3+4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

c: Thay x=-1/2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+1}{-\dfrac{1}{2}-3}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-7}{2}=-\dfrac{1}{7}\)

Bài1: Một số chắn có bốn chữ số, trong đó chứ số hàng trăm và chứ số hang chục lập thành một số gấp ba lần chữ số hàng nghìn và gấp hai lần chữ số hang đơn vị.tìm số đó. Bài2:Tìm các số a,b,c,d trong phép tính sau: abcd + abc + ab + a = 4321. Bài tập củng cố 1. Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lí: A = 100 + 98 + 96 + ….+ 2 - 97 – 95 - …- 1 ; B = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 +...
Đọc tiếp

Bài1: Một số chắn có bốn chữ số, trong đó chứ số hàng trăm và chứ số hang chục lập thành
một số gấp ba lần chữ số hàng nghìn và gấp hai lần chữ số hang đơn vị.tìm số đó.
Bài2:Tìm các số a,b,c,d trong phép tính sau:
abcd + abc + ab + a = 4321.
Bài tập củng cố
1. Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lí:
A = 100 + 98 + 96 + ….+ 2 - 97 – 95 - …- 1 ;
B = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 – 8 + 9 + 10 – 11 – 12 + …- 299 – 330 + 301 + 302;
2. Tính nhanh
a) 53.39 +47.39 – 53.21 – 47.21.
b)2.53.12 + 4.6.87 – 3.8.40;
c) 5.7.77 – 7.60 + 49.25 – 15.42.
3.Tìm x biết:
a) x : [( 1800+600) : 30] = 560 : (315 - 35);
b) [ (250 – 25) : 15] : x = (450 - 60): 130.
4. Tổng của hai số bằng 78293.số lớn trong hai số đó co chữ số hàng dơn vị là 5 ,chữ hàng
chục 1,chữ số trăm là 2.nếu ta gạch bỏ các chữ số đó đi thì ta được một số bằng số nhỏ nhất
.tìm hai số đó.
5.Một phếp chia có thương là 6 dư 3 .tổng của số bị chia ,số chia và số dư là 195.tìm số bị
chia và số chia.
6.Tổng của hai số có a chữ số là 836.chữ số hàng trăm của số thứ nhất là 5 ,của số thứ hai là
7 .nếu gạch bỏ các chữ số 5 và 3 thì sẽ được hai số có hai chữ số mà số này gấp 2 lần số
kia.tìm hai số đó.
8.Một học sinh khi giải bài toán đáng lẽ phải chia 1 số cho 2 và cộng thương tìm được với 3
.nhưng do nhâm lẫn em đó đã nhân số đó với 2 và sau đó lấy tích tìm được trừ đi 3 .mặc dù
vậy kết quả vẫn đúng .hỏi số cần phải chia cho 2 là số nào?
9. Tìm số có ba chữ số .biết rằng chữ số hàng trăm bằng hiệu của chữ số hàng chục với
chữ số hàng đơn vị.chia chữ số hàng chục cho chữ số hàng đơn vị thì được thương là 2 và dư
10 Tìm số tự nhiên a ≤ 200 .biết rằng khi chia a cho số tự nhiên b thì được thương là 4 và
dư 35 .
11. Viết số A bất kì có 3 chữ số ,viết tiếp 3 chữ số đó 1 lần nữa ta được số B có 6 chữ
số.chia số B cho 13 ta được số C. chia C cho 11 ta được số D.lại chia số D cho 7.tìm thưởng
của phép chia này.
12. Khi chia số M gồm 6 chữ số giống nhau cho số N gồm 4 chữ số giống nhau thì được
thương là 233 và số dư là 1 số r nào đó .sau khi bỏ 1 chữ số của số M và 1 chữ số của số N thì
thương không đổi và số dư giảm đi 1000.tìm 2 số M và N?
9
23 tháng 1 2017

Bài 1:

Gọi số cần tìm là \(\overline{abcd}\) , ta có:

\(\overline{bc}=\overline{3a}=\overline{2d}\)

\(d\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\Rightarrow\overline{bc}\) chẵn và \(\overline{bc}\le16\)

\(\overline{bc}=\overline{3a}\Rightarrow\overline{bc}⋮3\)

Nên \(\overline{bc}\in\left\{12;00;06\right\}\)

Nếu \(\overline{bc}=12\) thì \(a=4\)\(d=6,\) ta được số \(4126\)

Nếu \(\overline{bc}=00\) thì \(a=0\) ( loại )

Nếu \(\overline{bc}=06\) thì \(a=2\)\(d=3\) ( loại )

Vậy số cần tìm là: \(4126\)

23 tháng 1 2017

2.

\(a) 53.39 +47.39 – 53.21 – 47.21\)

\(=53.\left(39-21\right)+47.\left(93-21\right)\)

\(=53.18+47.18\)

\(=\left(53+47\right).18\)

\(=100.18\)

\(=180\)

\(b)2.53.12 + 4.6.87 – 3.8.40\)

\(=24.53+24.87-24.40\)

\(=24.\left(53+87-40\right)\)

\(=24.100\)

\(=240\)

\(c) 5.7.77 – 7.60 + 49.25 – 15.42\)

\(=5.7.77-7.5.12+49.5.5-5.3.42\)

\(=5.539-84.5+245.5-5.126\)

\(=5.\left(539-84+245-126\right)\)

\(=5.574\)

\(=2870\)

27 tháng 4 2017

b)

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2016}}\\ 2B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}\\ 2B-B=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2016}}\right)\\ B=1-\dfrac{1}{2^{2016}}< 1\)

Vậy B < 1 (đpcm)

27 tháng 4 2017

a)

Để \(A=\dfrac{3n+2}{n-1}\) nhận giá trị nguyên thì \(3n+2⋮n-1\)

\(3n+2=3n-3+5=3\left(n-1\right)+5\\ 3n+2⋮n-1\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

Ư(5) = {-5;-1;1;5}

n-1 -5 -1 1 5
n -4 0 2 6