K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

Câu 8:

Giải:
Ta có: \(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\)

+) \(\frac{a^2}{9}=\frac{36}{25}\Rightarrow a^2=\frac{324}{25}\Rightarrow a=\pm\frac{18}{5}\)

+) \(\frac{b^2}{16}=\frac{36}{25}\Rightarrow b^2=\frac{576}{25}\Rightarrow b=\pm\frac{24}{5}\)

Vậy bộ số \(\left(x;y\right)\)\(\left(\frac{18}{5};\frac{24}{5}\right);\left(\frac{-18}{5};\frac{-24}{5}\right)\)

5 tháng 7 2019

\(\hept{\begin{cases}a+bc=501\\b+ca=501\\c+ab=501\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(a+b+c=1503-\left(ab+bc+ca\right)\ge1503-\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(a+b+c\right)^2+3\left(a+b+c\right)\ge4509\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b+c+\frac{3}{2}\right)^2\ge\frac{18045}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a+b+c\ge\frac{3\sqrt{2005}-3}{2}\\a+b+c\le\frac{-3\sqrt{2005}-3}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}M=\frac{-\sqrt{18045}-3}{2}\left("="\Leftrightarrow a=b=c=\frac{\sqrt{2005}-1}{2}\right)\\m=\frac{\sqrt{18045}-3}{2}\left("="\Leftrightarrow a=b=c=\frac{-\sqrt{2005}-1}{2}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(M+2m=\frac{-3\sqrt{2005}-3+6\sqrt{2005}-6}{2}=\frac{3\sqrt{2005}-9}{2}\)

6 tháng 7 2019

Mình xem đáp án thấy nó ghi là \(499-3\sqrt{2005}\)mà bạn.

26 tháng 4 2019

dễ mà bạn suy nghĩ nhá

26 tháng 4 2019

chiu dai the!!1

19 tháng 5 2017

a) \(x+b+c=-3+\left(-4\right)+2=-5\)

b) \(x+b+c=0+7+\left(-8\right)=-1\)

19 tháng 5 2017

a, Thay \(x=-3;b=-4;c=2\)vào biểu thức \(x+b+c\) ta có:

\(x+b+c=-3+\left(-4\right)+2\)

\(=-5\)

b, Thay \(x=0;b=7;c=-8\)vào biểu thức \(x+b+c\) ta có:

\(x+b+c=0+7+\left(-8\right)\)

\(=-1\)

18 tháng 5 2017

a) x+(−10)x+(−10), biết x=−28x=−28

(-28)+(-10)=(-38)

b) (−267)+y, biết y=−33

(-267)+(-33)=(-300)

18 tháng 5 2017

a) \(-28 + (-10 ) = -( 28 + 10 ) = -38\)

b) \(-267+\left(-33\right)=-\left(267+33\right)=-300\)

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)                     B = \(\frac{5}{1.3}\)+ \(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C...
Đọc tiếp

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)

                     B = \(\frac{5}{1.3}\)\(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)

2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)

3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:

a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C = \(\frac{2x+1}{x-3}\)

4. Cho S =\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+ ... +\(\frac{1}{10^2}\). Chứng minh rằng \(\frac{9}{10}\)< S < \(\frac{9}{22}\)

5. Tìm số nguyên \(n\)để biểu thức \(A=\frac{n+1}{n+5}\)đạt 

a) Giá trị lớn nhất?

b) Giá trị nhỏ nhất?

6. Tìm số nguyên \(x\),\(y\)biết:

a) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{3}{x}\)\(\frac{y}{3}\)+\(=\frac{5}{6}\)

9
8 tháng 4 2021

1)

A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{100}{101}\)

Vậy A = \(\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{250}{101}\)

Vậy B = \(\frac{250}{101}\)

8 tháng 4 2021

2) 

Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản

Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ...

12 tháng 2 2019

a đây là điều hiển nhiên

b (x-8)2>=0 nên (x-8)-2018>=-2018

dấu "=" xảy ra khi x=8

c/(x+5)>=0 nên -(x+5)2 <=0

nên -(x+5)2 +9<=9

dấu "=" xảy ra khi x=-5

a) Thay x=-4 vào biểu thức, ta được:

x+ (-16)= -4+ (-16)= -(4+16)= -20

b) Thay y=2 vào biểu thức, ta được:

(-102)+y= (-102)+ 2= -(102-2)= -100

16 tháng 4 2017

a) x + (-16), biết x = -4

Thay x = -4 vào biểu thức: x + (-16).

= (-4) + (-16)

= -20

b) (-102) + y, biết y = 2

Thay y = 2 vào biểu thức: (-102) + y.

= (-102) + 2

= -100