Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{y}{5}\)
Quy đòng : \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}\frac{x}{8}=1\Rightarrow x=1.8=8\\\frac{y}{12}=1\Rightarrow y=1.12=12\\\frac{z}{15}=1\Rightarrow z=1.15=15\end{cases}\)
Vậy x = 8 ; y = 12 ; z = 15
Từ \(x^2+2xy+7\left(x+y\right)+7y^2+10=0\Rightarrow\left(x+y\right)^2+7.\left(x+y\right)+6y^2+10=0\) ( * )
\(S=x+y+1\Rightarrow x+y=S-1\)
( * ) \(\left(S-1\right)^2+7.\left(S-1\right)+6y^2+10=0\)
\(\Rightarrow S^2+5S+4=-6y^2\le0\) với mọi y \(\Rightarrow S^2+5S+4\le0\)
=> (S + 4)(S + 1) ≤ 0 => S + 4 và S + 1 trái dấu
Giải 2 trường hợp => -4 ≤ S ≤ -1
=> GTNN của S bằng -4 khi y = 0 và x = -5
GTLN của S bằng -1 khi y = 0 và x = -2
Ta có :
\(\left(x-y\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge2xy\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2\ge x^2+y^2+2xy\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2=2^2=4\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge2\)
Có: \(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}=2\)
\(Min=2\) khi \(x=y=1\)
a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:
Góc B=C(Tam giác ABC cân tại A)
Góc BEM=CFM(Tam giác ABC cân tại A)
BM=MC(Trung tuyến AM)
=> Tam giác BEM=tam giác CFM(ch-gn)
b/Gọi giao điểm của EF và AM là O.
Vì AM là trung tuyến của tam giác cân nên AM cũng là đường cao của tam giác cân ABC.
=> Góc AMB=AMC=90 độ.
Mà Góc EMB=FMC(góc tương ứng của tam giác EMB=tam giác FMC)
=> Góc EMO=FMO.
Xét tam giác EMO và tam giác FMO có:
EM=MF(cạnh tương ứng trong tam giác EMB= tam giác FMC)
Góc EMO=FMO(cmt)
MO chung
=> Tam giác EMO=tam giác FMO(c-g-c)
=> Góc EOM=FOM(góc tương ứng)=180 độ/2=90 độ
EO=OF(cạnh tương ứng)
=> AM là đường trung trực của EF.
c/ Vì AI=\(\frac{8}{3}\)cm nên AM có độ dài là: \(\frac{8}{3}:\frac{2}{3}=4\)cm(tính chất trọng tâm tam giác)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMC, ta được:
AC2=AM2+MC2=42+MC2=52=25
=> MC=\(\sqrt{\left(5^2-4^2\right)}=3\)cm
Mà BM=MC(Trung tuyến AM)
=> BC=3+3=6cm
a)Ta có : B = (1-\(\frac{z}{x}\))(1-\(\frac{x}{y}\))(1+\(\frac{y}{z}\))
=> B=\(\frac{x-z}{x}\).\(\frac{y-x}{y}\).\(\frac{z+y}{z}\)
Từ : x-y-z = 0
=>x – z = y; y – x = – z và y + z = x
b) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{8y-6z}{4}\)
\(=\frac{12x-8y+6z-12x+8y-6z}{16+9+4}=\frac{0}{16+9+4}=0\)
\(\left\{\begin{matrix}\frac{12x-8y}{16}=0\\\frac{6z-12x}{9}=0\\\frac{8y-6z}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}12x-8y=0\\6z-12x=0\\8y-6z=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}12x=8y\\6z=12x\\8y=6z\end{matrix}\right.\Rightarrow12x=8y=6z\)
\(\Rightarrow\frac{12x}{24}=\frac{8y}{24}=\frac{6z}{24}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\left(đpcm\right)\)
a:
\(\Leftrightarrow x^2-25⋮x^2-4\)
\(\Leftrightarrow x^2-4\inƯ\left(21\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-4\in\left\{-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
b:
1: Để A là số nguyên thì \(x^2-x⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2x-2+2⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
2: Để B là số nguyên thì \(-x\left(x-2\right)-5⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
a) \(M=-\frac{1}{4}x^3y^4\left(3x^2y^2\right)=\left(-\frac{1}{4}.3\right)\left(x^3x^2\right)\left(y^4y^2\right)=-\frac{3}{4}x^5y^6\)
Bậc: 11
Hệ số: \(-\frac{3}{4}\)
Biến: x5y6
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(x=\frac{y}{-2}=\frac{x-y}{1-\left(-2\right)}=\frac{-3}{3}=-1\)
\(\Rightarrow x=-1;y=2\)
Thay x = -1 và y = 2 vào đơn thức M ta được:
\(M=-\frac{3}{4}.\left(-1\right)^5.2^6=48\)
Vậy M = 48 tại x = -1 và y = 2.