Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a ; b (m, \(a;b\ne0\))
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
\(40:2=20\left(m\right).\)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) và \(a+b=20\left(m\right).\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{20}{5}=4.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=4\Rightarrow a=4.2=8\left(m\right)\\\frac{b}{3}=4\Rightarrow b=4.3=12\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
=> Diện tích của hình chữ nhật là:
\(8.12=96\left(m^2\right)\)
Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 96 m2.
Chú bạn học tốt!
câu a
xét tam giác AMB và tg CMD có
BM=MC [M là trung điểm của BC]
AM = MD [gt]
góc AMB= góc DMC[đối đỉnh]
suy ra tam giác AMB=tg CMD[cgc]
câu b
có tg AMB bằng tg CMD [cmt]
suy ra góc ABM = DCM [hai góc tương ứng]
suy ra ab song song với cd
a,xét ▲ ACE và▲AKE có:gócACE= gócAKE=90
chungAE
góc CAE=gócKAE(tia phân giác AE của góc CAB)
⇒ΔACE=ΔAKE(c.h-g.n)→AC=AK
xét ∆AMB và ∆AMC có : AM chung
AB = AC (gt)
BM = CM do M là trung điểm của BC (Gt)
=> ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
b, ∆AMB = ∆AMC (câu a)
=> ^AMB = ^AMC (định nghĩa)
có ^AMB + ^AMC = 180 (kề bù)
=> ^AMB = 90
=> AM _|_ BC (định nghĩa)
c, CD _|_ BC (gt)
AM _|_ BC (gt)
CD không trùng AM
=> CD // AM