\(\frac{a+b}{a-b}\) với b > a> 0 và 2a2 + 2b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2a^2+2b^2=5ab\)

\(\leftrightarrow2a^2-4ab-ab+2b^2=0\leftrightarrow2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

\(\leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=2a\\a=2b\end{cases}}\)

TH1 : \(b=2a\)

\(M=\frac{a+b}{a-b}=\frac{a+2a}{a-2a}=\frac{3a}{-a}=-3\)

Chỉ xảy ra ở TH1 vì \(b>a>0\)nên b=2a

14 tháng 5 2016

e Hoàng Phúc tui co bai tuong tu ne

14 tháng 5 2016

M = 2(a-2ab+b) / 2(a+2ab+b) =ab/9ab = 1/9

lưu ý: a;b binh phuong nhé tui làm bieng viêt

22 tháng 2 2019

Câu hỏi của Hoàng Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm tại link này nhé!

22 tháng 2 2019

​                           Giải

Ta có : \(2a^2+2b^2=5ab\)

\(\Leftrightarrow2a^2-5ab+2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2-4ab-ab+2b^2=0\)

\(\Leftrightarrow2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a-b=0\\a-2b=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a=b\\a=2b\end{cases}}\)


Vì \(b>a>0\) nên loại trường hợp a = 2b

\(\Leftrightarrow2a=b\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{a+2a}{a-2a}=\frac{3a}{-a}=-3\)

Vậy \(A=-3\)

7 tháng 11 2018

\(2a^2+2b^2=5ab\)

<=>   \(2a^2+2b^2-5ab=0\)

<=>  \(2a^2-4ab-ab+2b^2=0\)

<=>   \(2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}2a=b\\a=2b\end{cases}}\)

Do b > a > 0

=>  b = 2a

\(A=\frac{a+b}{a-b}=\frac{a+2a}{a-2a}=\frac{3a}{-a}=-3\)

7 tháng 11 2018

\(2a^2+2b^2=5ab\)

<=>   \(2a^2+2b^2-5ab=0\)

<=>  \(2a^2-4ab-ab+2b^2=0\)

<=>   \(2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

<=>  \(\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}2a-b=0\left(L\right)\\a-2b=0\end{cases}}\)

=>  \(a=2b\)

=>  \(A=\frac{a+2b}{2a-b}=\frac{2b+2b}{2.2b-b}=\frac{4b}{3b}=\frac{4}{3}\)

8 tháng 5 2016

\(2a^2+2b^2=5ab\)

<=>\(2a^2-5ab+2b^2=0\)

<=>\(2\left(a^2-\frac{5}{2}ab+b^2\right)=0\) <=> \(a^2-\frac{5}{2}ab+b^2=0\)

<=>\(a^2-2.a.\frac{5}{4}.b+b^2=0\)

<=>\(\left(a-\frac{5}{4}b\right)^2=0\) <=> \(a-\frac{5}{4}b=0\) <=> \(a=\frac{5}{4}b\)

Ta có: \(M=\frac{a+b}{a-b}=\frac{\frac{5}{4}b+b}{\frac{5}{4}b-b}=\frac{\left(\frac{5}{4}+1\right).b}{\left(\frac{5}{4}-1\right).b}=\frac{\frac{9}{4}b}{\frac{1}{4}b}=\frac{\frac{9}{4}}{\frac{1}{4}}=9\)

Vậy M=9

8 tháng 5 2016

(*) bài này có áp dụng HĐT:\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

16 tháng 5 2017

khó úa z mik ko giai duoc k cho mik ik mik kb cho

17 tháng 7 2017

câu b có phải 2011 hông zậy mà sao lạ dữ

3 tháng 1 2017

1) tính luôn ra a,b luôn:\(b=\frac{-5a}{4}\Rightarrow b^2=\frac{25a^2}{4}\)

\(a^2+\frac{25}{4}a^2=\frac{29}{4}a^2=\frac{33}{2}\Rightarrow a^2=\frac{66}{29}\Rightarrow b^2=\frac{66.25}{29.4}=\frac{33.25}{29.2}\)

a.b<0 

max(a+b)=!b!-!a!=\(\sqrt{\frac{33.25}{29.2}}-\sqrt{\frac{66}{29}}=\sqrt{\frac{33}{29}}.\sqrt{2}.\left(\frac{5}{2}-1\right)\) đề sao cho lẻ thế 

2) xem và chép lại không biết tử mẫu thế nào

4 tháng 1 2017

mk viết phân số nhg sao vt dài k đc 

đây:(mk chỉ vt phép tính thui còn nhg~ cái còn lại trên kia r nhé)

\(\frac{a^2+2b^2-m^2}{a^2+3b^2-6m^2}\)

5 tháng 3 2016

có cái spam mà được 7 k khiếp woà woá woa lun đoá.

5 tháng 3 2016

ai fan sơn tùng vs chơi truy kích thì kết bạn nha 

Cuộc thi giải Toán lớp 7 vòng 1 bắt đầu từ ngày 18/2/2019 đến ngày 1/3/2019(Ai tham gia thì nên đánh dấu câu hỏi để còn biết kết quả cuối cùng nha)Đề bài:Bài 1: Cho hai đa thức:P(x) = x5 - 3x2 + 7x3 - 9x4 - 5xQ(x) = 5x5 - x4 + 3x2 - 4x3 - 4xa) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biếnb) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)?Bài 2:Cho tam giác ABC vuông ở A, có góc C = 300 ,...
Đọc tiếp

Cuộc thi giải Toán lớp 7 vòng 1 bắt đầu từ ngày 18/2/2019 đến ngày 1/3/2019(Ai tham gia thì nên đánh dấu câu hỏi để còn biết kết quả cuối cùng nha)

Đề bài:

Bài 1: Cho hai đa thức:

P(x) = x5 - 3x2 + 7x3 - 9x4 - 5x

Q(x) = 5x5 - x4 + 3x2 - 4x3 - 4x

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)?

Bài 2:

Cho tam giác ABC vuông ở A, có góc C = 300 , \(AH\perp BC\left(H\in BC\right)\). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE \(\perp\)AD. Chứng minh :

a) Tam giác ABD là tam giác đều .

b) AH = CE.

c) EH // AC .

Lưu ý: Không được copy ở mọi trang web, nếu có hành vi gian lận thì bạn đó sẽ bị cấm quyền tham gia các cuộc thi của mình!

Ai có nhu cầu ủng hộ SP thì nhắn tin cho mình nha! Cảm ơn.

Riêng bạn trả lời đầu tiên và chính xác nhất sẽ được mình tick cho 100 SP nha. Các bạn đứng thứ 2 sẽ được tick 80 SP, các bạn đứng thứ 3 sẽ được 50 SP và các bạn đứng thứ 4 sẽ được 30 SP.

15
18 tháng 2 2019

Đề hình sai rồi , làm gi có góc 3000

18 tháng 2 2019

Nhầm, góc C = 30o nha