K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
9 tháng 8 2021

bài 1.

a.\(A=x^2-2xy+y^2+x^2+2xy+y^2=2\left(x^2+y^2\right)\)

b.\(B=x^2+2xy+y^2-\left(x^2-2xy+y^2\right)=4xy\)

c.\(C=4a^2+4ab+b^2-\left(4a^2-4ab+b^2\right)=8ab\)

d.\(D=4x^2-4x+1-2\left(4x^2-12x+9\right)+4=-4x^2+20x-13\)

.bài 2

a.\(A=x^2+6x+9+x^2-9-2\left(x^2-2x-8\right)=10x+16;x=-\frac{1}{2}\Rightarrow A=9\)

b.\(B=9x^2+24x+16-x^2+16-10x=8x^2+14x+32\Rightarrow x=-\frac{1}{10}\Rightarrow B=\frac{767}{25}\)

c.\(C=x^2+2x+1-\left(4x^2-4x+1\right)+3\left(x^2-4\right)=6x-12\Rightarrow x=1\Rightarrow C=-6\)

d.\(D=x^2-9+x^2-4x+4-2x^2+8x=4x-5\Rightarrow x=-1\Rightarrow A=-9\)

9 tháng 8 2021

Trả lời:

Bài 1: Rút gọn biểu thức:

a) A = ( x - y )2 + ( x + y )2

= x2 - 2xy + y2 + x2 + 2xy + y2

= 2x2 + 2y2 

b) B = ( x + y )2 - ( x - y )2 

= x2 + 2xy + y2 - ( x2 - 2xy + y2 )

= x2 + 2xy + y2 - x2 + 2xy - y2

= 4xy

c) C = ( 2a + b )2 - ( 2a - b )2 

= 4a2 + 4ab + b2 - ( 4a2 - 4ab + b2 )

= 4a2 + 4ab + b2 - 4a2 + 4ab - b2 

= 8ab

d) D = ( 2x - 1 )2 - 2 ( 2x - 3 )2 + 4

= 4x2 - 4x + 1 - 2 ( 4x2 - 12x + 9 ) + 4

= 4x2 - 4x + 1 - 8x2 + 24x - 18 + 4

= - 4x2 + 20x - 13

Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:

a) A = ( x + 3 )2 + ( x - 3 )( x + 3 ) - 2 ( x + 2 )( x - 4 )

= x2 + 6x + 9 + x2 - 9 - 2 ( x2 - 2x - 8 ) 

= 2x2 + 6x - 2x2 + 4x + 16

= 10x + 16

Thay x = 1/2 vào A, ta có:

\(A=10.\left(-\frac{1}{2}\right)+16=-5+16=11\)

b) B = ( 3x + 4 )2 - ( x - 4 )( x + 4 ) - 10x

= 9x2 + 24x + 16 - x2 + 16 - 10x 

= 8x2 + 14x + 32

Thay x = - 1/10 vào B, ta có:

\(B=8.\left(-\frac{1}{10}\right)^2+14.\left(-\frac{1}{10}\right)+32=\frac{767}{25}\)

c) C = ( x + 1 )2 - ( 2x - 1 )2 + 3 ( x - 2 )( x + 2 )

= x2 + 2x + 1 - 4x2 + 4x - 1 + 3 ( x2 - 4 )

= - 3x2 + 6x + 3x2 - 12

= 6x - 12

Thay x = 1 vào C, ta có:

\(C=6.1-12=-6\)

d) D = ( x - 3 )( x + 3 ) + ( x - 2 )2 - 2x ( x - 4 ) 

= x2 - 9 + x2 - 4x + 4 - 2x2 + 8x

= 4x - 5

Thay x = - 1 vào D, ta có:

\(D=4.\left(-1\right)-5=-9\)

Bài 1:

a) Ta có: \(VT=\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u^2-3u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(n^2-u-2u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left[u\left(u-1\right)-2\left(u-1\right)\right]}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-1\right)\left(u-2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(1)

Ta có: \(VP=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

\(=\frac{\left(u-2\right)^2}{-\left(u-2\right)\left(u+2\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-2\right)}{u+2}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

b) Ta có: \(VT=\frac{v^3+27}{v^2-3v+9}\)

\(=\frac{\left(v+3\right)\left(v^3-3u+9\right)}{v^2-3u+9}\)

\(=v+3=VP\)(đpcm)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{3x^2-2x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x+3x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-3x+2x-3\)

hay \(M=2x^2-x-3\)

Vậy: \(M=2x^2-x-3\)

b) Ta có: \(\frac{2x^2+3x-2}{x^2-4}=\frac{M}{x^2-4x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{M}{\left(x-2\right)^2}=\frac{2x-1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-4x-x+2\)

hay \(M=2x^2-5x+2\)

Vậy: \(M=2x^2-5x+2\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{1}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow N=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

hay \(N=x^2+3x+2\)

Vậy: \(N=x^2+3x+2\)

n) Ta có: \(\frac{\left(x-3\right)\cdot N}{3+x}=\frac{2x^3-8x^2-6x+36}{2+x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{2x^3+4x^2-12x^2-24x+18x+36}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)}=\frac{2x^2\left(x+2\right)-12x\left(x+2\right)+18\left(x+2\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x^2-12x+18\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-12x+18\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-6x-6x+18=2x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=2\cdot\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow N\cdot\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}:\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)}{x+3}\)

hay \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

Vậy: \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

20 tháng 4 2020

Viết tổng sau dưới dạng tích và tính giá trị biểu thức với x = -8x=−8.

1.Chứng minh rằng nếu : \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) thì : (x2 + y2 + z2 ) (a2 +b2 +c2 ) = (ax +by + cz)2 2. Cho a và b là hai số tự nhiên . Biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1 3. a) Chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 vs mọi n là số nguyên b) Chứng minh rằng : (n-1)(n+4)-(n-4)(n+1) luôn chia hết cho 6 vs mọi số nguyên n 4. Xác định a,b,c,d...
Đọc tiếp

1.Chứng minh rằng nếu : \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) thì :

(x2 + y2 + z2 ) (a2 +b2 +c2 ) = (ax +by + cz)2

2. Cho a và b là hai số tự nhiên . Biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1

3. a) Chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 vs mọi n là số nguyên

b) Chứng minh rằng : (n-1)(n+4)-(n-4)(n+1) luôn chia hết cho 6 vs mọi số nguyên n

4. Xác định a,b,c,d biết ;

a) (ax2+bx+c)(x+3)=x3 +2x2-3x vs mọi x

b) x4+x3-x2+ax+b=(x2+x-2)(x2+cx+d) vs mọi x

5. Cho đa thức : f(x)=x(x+1)(x+2)(ax+b)

a) Xác định a,b để f(x)-f(x-1)=x(x+1)(2x+1) vs mọi x

b) Tính tổng S = 1.2.3+2.3.5+...+n(n+1)(2n+1) theo n (vs n là số nguyên dương )

6.Xác định a,b,c để :

X3-ax2+bx-c=(x-a)(x-b)(x-c) vs mọi x

Mong các bn giải dùm mk nhanh nhanh mk cần gấp nha ! thank you

1

Bài 3: 

a: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

=-5n chia hết cho 5

b: \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2+4n-n-4-\left(n^2+n-4n-4\right)\)

\(=n^2+3n-4-\left(n^2-3n-4\right)\)

\(=6n⋮6\)

16 tháng 11 2017

uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

55555555555555555

666666666666666666666666666

88888888888888888888

26 tháng 6 2019

câu này hay thế!

26 tháng 6 2019

câu 1:

\(a,\left(5x+1\right)^2-\left(5x+3\right)\left(5x-3\right)=30\)

=> \(25x^2+10x+1-\left(25x^2-9\right)=30\)

=> \(25x^2+10x+1-25x^2+9=30\)

=> \(10x+10=30\)

=> \(10x=20\)

=> \(x=2\)

Vậy..........

\(b,\left(2x+3\right)^2-\left(2x-3\right)^2+4\left(x^2-6x\right)=64\)

=> \(6.4x+4x^2-24x=64\)

=> \(24x+4x^2-24x=64\)

=> \(4x^2=64\)

=> \(x^2=64:4=16\)

=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}\)

=> \(x=\pm4\)

Vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

18 tháng 6 2017

bài 1 :

a) 6(x+1)2 - (x-3)(x2 + 3x +9) + (x-2)2

= 6( x2 + 2x + 1 ) - (x3 + 3x2 + 9x - 3x2 - 9x - 27 ) + x2 - 4x + 4

= 6x2 + 12x + 6x - x3 - 3x2 - 9x + 3x2 + 9x + 27 + x2 - 4x + 4

= -x3 + 7x2 + 14x + 31 (1)

Thay x = 2 vào biểu thức (1) ta được :

\(\left(-2\right)^3+7.2^2+14.2+31\) = 79

Vậy với x = 2 giá trị của biểu thức (1) là 79

b) \(\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)+\left(3x-4\right)\left(3-2x\right)\)

= 6x2 + 2x - 3x - 1 + 9x - 6x2 - 12 + x

= 9x - 13 (2)

Thay x= \(\dfrac{9}{8}\) Vào biểu thức (2) ta được :

9.\(\dfrac{9}{8}\) - 13 = \(-\dfrac{23}{8}\)

Vậy với x = 9/8 giá trị của biểu thức (2) là -\(\dfrac{23}{8}\)

18 tháng 6 2017

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp 2)

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp 2)

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp 2)