Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Lời giải:
a, Đặt \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}\).
Ta có: \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3x-3+10}{x-1}=\dfrac{3x-3}{x-1}+\dfrac{10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)
Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{10}{x-1}\in Z\Rightarrow10⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in U\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(5\) | \(-5\) | \(10\) | \(-10\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(3\) | \(-1\) | \(6\) | \(-4\) | \(11\) | \(-9\) |
Vậy, với \(x\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)thì \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}\in Z\).
Câu 3:
a, Ta có: \(-\left(x+1\right)^{2008}\le0\)
\(\Rightarrow P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\le2010\)
Dấu " = " khi \(\left(x+1\right)^{2008}=0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Vậy \(MAX_P=2010\) khi x = -1
b, Ta có: \(-\left|3-x\right|\le0\)
\(\Rightarrow Q=1010-\left|3-x\right|\le1010\)
Dấu " = " khi \(\left|3-x\right|=0\Rightarrow x=3\)
Vậy \(MAX_Q=1010\) khi x = 3
c, Vì \(\left(x-3\right)^2+1\ge0\) nên để C lớn nhất thì \(\left(x-3\right)^2+1\) nhỏ nhất
Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\le\dfrac{5}{1}=5\)
Dấu " = " khi \(\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x=3\)
Vậy \(MAX_C=5\) khi x = 3
d, Do \(\left|x-2\right|+2\ge0\) nên để D lớn nhất thì \(\left|x-2\right|+2\) nhỏ nhất
Ta có: \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow\left|x-2\right|+2\ge2\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{4}{\left|x-2\right|+2}\le\dfrac{4}{2}=2\)
Dấu " = " khi \(\left|x-2\right|=0\Rightarrow x=2\)
Vậy \(MAX_D=2\) khi x = 2
a) \(\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)
\(\circledast\)TH1: \(2x-3=0\\ 2x=0+3\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)
\(\circledast\)TH2: \(6-2x=0\\ 2x=6-0\\ 2x=6\\ x=\dfrac{6}{2}=3\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};3\right\}\).
b) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)
\(\dfrac{1}{3}x=0-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)
\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)
\(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=-x\left(x-1\right)\)
\(-\dfrac{11}{15}=-x\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow x=1.491631652\)
Vậy \(x=1.491631652\)
c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\\ 3x=0+1\\ 3x=1\\ x=\dfrac{1}{3}\)
\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\\ -\dfrac{1}{2}x=0-5\\ -\dfrac{1}{2}x=-5\\ x=-5:-\dfrac{1}{2}\\ x=10\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).
d) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{5\cdot2}{3}\\ x=\dfrac{10}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{10}{3}\).
e) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\ \)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{10}\)
\(x=\dfrac{3\cdot7}{10}\)
\(x=\dfrac{21}{10}\)
Vậy \(x=\dfrac{21}{10}\).
f) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{11}{10}\)
\(x=\dfrac{5\cdot11}{10}\)
\(x=\dfrac{55}{10}=\dfrac{11}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{11}{2}\).
g) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x+3=\dfrac{15}{3}=5\\ x=5-3\\ x=2\)
Vậy \(x=2\).
h) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-12=\dfrac{4}{2}=2\\ x=2+12\\ x=14\)
Vậy \(x=14\).
\(A=-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{-16}{10}:\dfrac{5}{3}\)
\(A=\dfrac{-8}{5}.\dfrac{3}{5}\)
\(A=\dfrac{-24}{25}\)
\(B=1,4.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):2\dfrac{1}{5}\)
\(B=\dfrac{14}{10}.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{11}{5}\)
\(B=\dfrac{14}{10}.\dfrac{15}{49}-\dfrac{22}{15}:\dfrac{11}{5}\)
\(B=\dfrac{3}{7}-\dfrac{22}{15}:\dfrac{11}{5}\)
\(B=\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}\)
\(B=\dfrac{-5}{21}\)
\(A=-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{-8}{5}:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{-8}{5}:\dfrac{5}{3}\)
\(A=\dfrac{-24}{25}\)
\(B=1,4.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):2\dfrac{1}{5}\)
\(B=\dfrac{7}{5}.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{11}{5}\)
\(B=\dfrac{7}{5}.\dfrac{15}{49}-\dfrac{22}{15}:\dfrac{11}{5}\)
\(B=\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}\)
\(B=\dfrac{-5}{21}\)
Bài 3: A=2018-|x+2019|. Vì |x+2019|\(\ge\)0 nên -|x+2019|\(\le\)0=>2018-|x+2019|\(\le\) 2. Vậy A có GTLN = 2 khi x+2019=0 hay x=-2019. B=-10-\(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\). Vì \(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le0\Rightarrow-10-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le-10\). Vậy B có GTLN = -10 khi 2x-\(\dfrac{1}{1009}=0\) => \(2x=\dfrac{1}{1009}\Rightarrow x=\dfrac{1}{1009}:2=\dfrac{1}{2018}\)
Bài 2: A=\(\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\). Vì \(\left|5x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\ge\dfrac{-3}{8}\). Vậy A có GTNN = \(\dfrac{-3}{8}\) khi 5x+1= 0=> 5x= -1=> x = \(\dfrac{-1}{5}\). B=\(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\) , vì \(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|\ge0\Rightarrow\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\ge0,25\) . Vậy B có GTNN = 0,25 khi \(2-\dfrac{1}{6}x=0\Rightarrow\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)
\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)
\(A=11\dfrac{3}{13}-5\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}\)
\(A=6-2\dfrac{4}{7}\)
\(A=5\dfrac{7}{7}-2\dfrac{4}{7}\)
\(A=3\dfrac{3}{7}\)
\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)
\(B=\left(6\dfrac{4}{9}-4\dfrac{4}{9}\right)+3\dfrac{7}{11}\)
\(B=2+3\dfrac{7}{11}\)
\(B=5\dfrac{7}{11}\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+1\right)-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{13}{11}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{-65}{77}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{4}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{160}{11}\)
\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)
\(D=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{375}{1000}.\dfrac{5}{28}\)
\(D=\dfrac{7}{28}=\dfrac{5}{2}\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).0\)
\(\Rightarrow E=0\)
Bài 1:
a, \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)
b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)
d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)
e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)
f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\) Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!K chép lại đề, lm luôn nhé:
*\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{7}{2}+2x\right)\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{16}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{2}+2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=2\)
\(\Rightarrow2x=2-\dfrac{7}{2}=-\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)
* \(\Rightarrow\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{\dfrac{3}{4}-2}{2}=-\dfrac{5}{8}\)
=> K có gt x nào t/m đề
* Đề sai
* \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\-\dfrac{1}{2}x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=10\end{matrix}\right.\)
*\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)
\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{21}{4}\right)=-\dfrac{4}{63}\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{63}+1=\dfrac{59}{63}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{59}{63}:2=\dfrac{59}{126}\)
* \(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{5}\\2x+\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\Rightarrow x=0\\2x=-\dfrac{6}{5}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
* \(\Rightarrow-5x-1-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow-5x-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{5}{6}+1-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow-7x=-\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}:7=-\dfrac{1}{42}\)
a)\(\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right).2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)
\(\left(\dfrac{7}{2}+2x\right).\dfrac{8}{3}=\dfrac{16}{3}\)
\(\dfrac{7}{2}+2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=2\)
\(2x=2-\dfrac{7}{2}=\dfrac{-3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{-3}{4}\)
b)\(\dfrac{3}{4}-2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=2\)
\(2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-2=\dfrac{-1}{4}\)
\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=\dfrac{-1}{8}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
c) Đề sai,bạn có viết chữ x đâu,đó là phép tính mà.
d)\(\left(3x-1\right)\left(\dfrac{-1}{2}x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x-1=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x+5=0\Rightarrow x=10\)
e)\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)
\(\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-21}{4}\)
\(2x-1=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-21}{4}=\dfrac{-4}{63}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{59}{63}\Rightarrow x=\dfrac{59}{126}\)
g)\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{9}{25}=0\)
\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=0+\dfrac{9}{25}=\dfrac{9}{25}\)
\(\dfrac{9}{25}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\left(\dfrac{-3}{5}\right)^2\)
\(th1:x=0\)
\(th2:x=\dfrac{-3}{5}\)
h)\(-5\left(x+\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{2}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)
\(-5x+-1-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow-5x+-1+\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=2x\)
\(-5x+\dfrac{-1}{2}=2x\)
\(\dfrac{-1}{2}=2x+5x\)
\(\dfrac{-1}{2}=7x\Rightarrow x=\dfrac{-1}{14}\)
a: =>-3/2+x-7=5-1/3x+4/15
=>4/3x=413/30
hay x=413/40
b: \(\Leftrightarrow5-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{22}{3}\cdot\dfrac{-11}{8}=\dfrac{121}{12}\)
=>3/2x=-61/12
hay x=-61/18
c: (3x+2)2+|3x+2y|=0
=>3x+2=0 và 3x=-2y
=>x=-2/3 và -2y=-2
=>(x,y)=(-2/3;1)
Giải:
Ta có:
|x+1/3|=2/3
⇒x+1/3=2/3 hoặc x+1/3=-2/3
x=1/3 hoặc x=-1
+)TH1: (nếu như có ngoặc)
Khi x=1/3:
A=(1/3)2-3.(1/3)+1
A=1/9
Khi x=-1
A=(-1)2-3.(-1)+1
A=5
+)TH2: (nếu x ko có ngoặc)
Khi x=-1
A=-12-3.-1+1
A=3
Trường hợp này chỉ có -1 vì 1/3 2 =1/9 ; còn ko có ngoặc hay có ngoặc còn tùy thuộc vào đề bài và cách suy nghĩ của bạn nhé!
Chúc bạn học tốt!