K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2020

\(G=\sqrt{8\sqrt{3}-4\sqrt{6}-4\sqrt{2}+18}-\sqrt{14-4\sqrt{6}}\)

\(G=\sqrt{12+4+2-4\sqrt{6}+8\sqrt{3}-4\sqrt{2}}-\sqrt{12+4-4\sqrt{6}}\)

\(G=\left(2\sqrt{3}+2-\sqrt{2}\right)-\left(2\sqrt{3}-2\right)=4-\sqrt{2}\)

7 tháng 9 2020

D2=\(8+2\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

D2=8+2\(\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}\)

D2=8+2\(\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

D2=8+2\(\left(\sqrt{5}-1\right)\)

D2=6-2\(\sqrt{5}\)

D2=\(\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

D=\(\sqrt{5}+1\)

Co j k mik nha

20 tháng 6 2019

a) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=9\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy nghiệm duy nhất của pt là 10.

b)\(ĐKXĐ:x\ge3\)

 \(\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow x-3=1\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy nghiệm duy nhất của pt là 4

20 tháng 6 2019

\(a,\sqrt{x-1}=3\)\(\text{ĐKXĐ: }x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=3^2\)

\(\Leftrightarrow|x-1|=9\)

\(\Leftrightarrow x-1=\pm9\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=9\\x-1=-9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\text{(thỏa mãn ĐKXĐ)}\\x=-8\text{(không thỏa mãn ĐKXĐ)}\end{cases}}\)

23 tháng 10 2020

Ta có: \(\tan\alpha.\cot\alpha=1\Rightarrow\tan\alpha=\frac{1}{\cot\alpha}\)

Đặt \(\cot\alpha=t\)thì \(\tan\alpha=\frac{1}{t}\)

Khi đó \(B=\frac{1}{1+\frac{1}{t}}+\frac{1}{1+t}=\frac{t}{t+1}+\frac{1}{1+t}=1\)

24 tháng 10 2020

1+tan a=1+sina/cosa = sina+cosa/cosa

1+cota=sina+cosa/sina

=>B=1.

21 tháng 9 2020

Ta có: \(X=\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

<=> \(X^2=6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}+2+\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3}.\sqrt{4-\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

<= \(X^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3}.\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

<=> \(X^2=8-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)-\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-1\right)\)

<=> \(X^2=8-4\sqrt{2}\)

<=> \(X^2-8=-4\sqrt{2}\)

=> \(X^4-16X+64=32\)

<=> \(X^4-16X^2+32=0\)

Vậy X là nghiệm phương trình \(X^4-16X^2+32=0\)