Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A là tên của biểu thức
\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\)
\(=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{1008}\right)\)
\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\)
Do đó \(A=\frac{\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2017}}{\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2017}}=1\)
Bài 2:
a, 1/3 + 1/2 : x = -4
=> 1/2 : x = -4 - 1/3
=> 1/2 : x = -13/3
=> x = 1/2 ; -13/3
=> x = -3/26
Vậy x = -3 / 26
Bài 2:
b, x2 - 4x = 0
=> x.(x - 4) =0
=> x=0 hoặc x - 4 = 0
x - 4= 0 => x=4
Vậy x=0 và x=4
Nhiều thế :( Làm 1,2 câu thôi nhé
a) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{4}{12}+\frac{3}{12}=\frac{7}{12}\) (bị mất nét nhưng vẫn nhìn ra là số 12 nhỉ?)
b) \(\frac{-2}{5}+\frac{7}{21}=\frac{-42}{105}+\frac{35}{105}=\frac{-7}{105}=\frac{-1}{15}\)
a) Phân số nào chung mẫu thì nhóm lại => kết quả
b) 3/7 chung, lấy ra ngoài. Đừng đổi hỗn số thành phân số, cứ để đó trừ.
c) 9 * (-1/3)^3 + 1/3 = 9* (1/3)^3 * (-1) + 1/3
Có 1/3 chung, đặt ra ngoài.
d) Tương tự câu b
Muốn cho số có hai chữ số giống nhau và chia hết cho 2 thì số đó phải là một trong các số 22, 44, 66, 88. Bây giờ ta tìm trong những số này số mà chia cho 5 thì dư 3.
Đó là số 88.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-99-trang-39-sgk-toan-6-tap-1-c41a3896.html#ixzz4xczZ4dOb
A = \(\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{15}\right)\)\(+\left(\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\right)\)\(+\left(\frac{5}{9}-\frac{5}{9}\right)\)\(+\left(\frac{2}{11}-\frac{2}{11}\right)\)\(+\left(\frac{7}{13}-\frac{7}{13}\right)\)\(-\frac{9}{16}\)
A = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 - \(\frac{9}{16}\)
A = \(-\frac{9}{16}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{3}{7}+\frac{5}{9}-\frac{2}{11}+\frac{7}{13}-\frac{9}{16}-\frac{7}{13}+\frac{2}{11}-\frac{5}{9}+\frac{3}{7}-\frac{1}{5}\)
\(=\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\right)+\left(\frac{5}{9}-\frac{5}{9}\right)-\left(\frac{2}{11}-\frac{2}{11}\right)+\left(\frac{7}{13}-\frac{7}{13}\right)-\frac{9}{16}\)
\(=0-0+0-0+0-\frac{9}{16}\)
\(=-\frac{9}{16}\)
Bài 2:
a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)
\(\Leftrightarrow x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:\frac{1}{45}=\frac{45}{2}\)
b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)
\(\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
c) \(\frac{4-3x}{2x+5}=0\Leftrightarrow4-3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)
d) \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+\frac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+\frac{3}{2}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)
=> \(x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)
=> \(x=\frac{1}{2}.\frac{1}{45}\)
=> \(x=\frac{1}{90}\)
Vậy \(x=\frac{1}{90}.\)
b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}2x=0+1=1\\2x=0-3=-3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1:2\\x=\left(-3\right):2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};-\frac{3}{2}\right\}.\)
Mình chỉ làm được thế thôi nhé, mong bạn thông cảm.
Chúc bạn học tốt!