Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 59oF
to C = (59 -32) : 1,8
= 27 : 1,8
= 15oC
những câu còn lại bạn làm tương tự nhé!
b) 23oC
toK = 23 + 273
= 296oK
những câu còn lại bạn cũng làm tương tự vậy
công thức: +chuyển từ độ f sang độ c: toC= (toF -32) : 1,8
+chuyển đổi từ độ c sang k: toK= toC + 273
chúc bạn học tốt nhé!!
Đổi từ oC sang oF
17 x 1,8 + 32 = (tự tính)
35 x 1,8 + 32 =
42 x 1,8 + 32 =
-36 x 1,8 + 32 =
Đổi từ oC sang oK
17 + 273,15 = ..
(tương tự v vs những số còn lại)
B2:
(59 - 32) : 1,8 = ... (tự tính)
(tương tự v vs độ F)
376 - 273,15 = ...
(tương tự v vs độ K)
Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.
Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).
Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K
như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K
Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.
Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).
Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°C = (°F – 32) /1.8
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K
như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K
25oC = 77oF
77oF = 25oC
68oF = 20oC
Công thức:
oC = \(\frac{^of-32}{1.8000}\)
TF=TCX1.8+32
=25X1.8+32
=77ĐỘ F
TC=(TF-32):1.8
=(77-32):1.8
=25ĐỘ C
TC=(TF-32):1.8
=(68-32):1.8
=20ĐỘ C
TIC NHÉ NHA
175 độ F =79,(4) độ C
85 độ C =185 độ F
mik biết thế thôi,mong bn thông cảm
\(t^oF=32+\left(1,8.t^oC\right)\\ t^oC=\dfrac{t^oF-32}{1,8}\)
Công cần thực hiện để kéo vật bằng mpn:
400.4=1600J
Theo ĐLVC, công kéo trực tiếp=công kéo bằng mpn nên
F1.2=1600=>F1=800N
Vậy trọng lượng vật là 800N
P=10m=>m=P/10=800/10=80kg
Tóm tắt :
F = 400 N
l = 4 m
h = 2 m
m = ? kg
Trọng lượng của vật đó là :
Ta có : F = P x h : l
=> P = F x l : h = 400 x 4 : 2 = 800 (N)
Khối lượng của vật là :
P = 10m => m = P : 10 = 800 : 10 = 80 (kg)
Vậy khối lượng của vật là 80 kg
Chúc bạn học ngày càng giỏi !