Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài học: Muốn biết chính xác kết quả, ta nên đo đạc chính xác kết hợp tính toán
Đồ vật | Ước lượng kích thước | Kích thước đo được | Diện tích | Thể tích |
Quyển sách | Chiều dài: 25 cm Chiều rộng: 20 cm Độ dày: 0,5 cm | Chiều dài: 26,5 cm Chiều rộng: 19 cm Độ dày: 0,5 cm | S = 2. 26,5.19 + 2. 19. 0,5 + 2. 26,5. 0,5 = 1052,5 cm2 | V = 26,5 . 19 . 0,5 = 251,75 cm3 |
Hộp bút |
|
|
|
|
a) Thể tích của phòng học là:
\(8\cdot6\cdot3=144\left(m^3\right)\)
b) Diện tích xung quanh của căn phòng:
\(\left(8+6\right)\cdot3\cdot2=84\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(2\cdot84-2\cdot25=118\left(m^2\right)\)
Số tiền cần trả khi sơn là:
\(45000\cdot118=5310000\) (đồng)
Đáp số: ...
Lần thứ nhất đo được 7m
Lần thứ hai đo được 7m
Lần thứ ba đo được 7m
Lần thứ tư đo được 7m
Lần thứ năm đo được 7m
Vậy chiều dài lớp học em là: (7 + 7 + 7 + 7 + 7) : 5 = 7(m)
a, thể tích bể bơi là:
40x20x3,5=2800(m3)
b, diện tích xung quanh là:
(40+20)x2x3,5=420(m2)
tổng diện tích xung quanh và đáy bể là:
(40x20)+420=1220(m2)
diện tích lát gạch là:
1220-(1220x20%)=976(m2)
c) đổi 976m2=9760000cm2
diện tích một viên gạch là:
10x10=100(cm2)
cần số viên gạch là:
9760000:100=17600 (viên gạch)
cần số hộp gạch là:
17600:10=1760 (hộp gạch)
chi phí lát gạch là:
510000x1760=897600000(đồng)
tùy theo mỗi lớp , mỗi kiến trúc trường ta sẽ có 1 kết quả khác nhau .
Ta có thể không cần phải đo đi đo lại rồi tìm trung bình , mà ta sử dụng các công thức của vật lý vào bài toán này sẽ ra .
nhé !
đâu có khó
Bài này thuộc dạng bài thực hành, làm sao bọn mình biết lớp bạn như thế nào mà làm được!
Mình ví dụ nhé!
* Bước 1: Đo 5 lần chiều dài lớp học và ghi kết quả lại
Lần 1: 8 mét
Lần 2: 8,2 mét
Lần 3: 8,1 mét
Lần 4: 8,3 mét
Lần 5: 8,5 mét
* Bước 2: Tính trung bình cộng của chiều dài lớp học các lần đo được
(8 + 8,2 + 8,1 + 8,3 + 8,5) : 5 = 8,22 (mét)
Kết luận: Chiều dài lớp học sát số đúng nhất là 8,22 mét
Bài toán thuộc dạng bài thực hành.
Ví dụ:
Bước 1: Đo 5 lần chiều dài lớp học và ghi kết quả lại:
Lần 1: 8 mét
Lần 2: 8,2 mét
Lần 3: 8,1 mét
Lần 4 8,3 mét
Lần 5: 8,5 mét
Bước 2: Tính trung bình cộng của chiều dài lớp học các lần đo được:
(8 + 8,2 + 8,1 + 8,3 + 8,5) : 5 = 8,22 (mét)
Kết luận: Chiều dài lớp học sát số đúng nhất là 8,22 mét
Trong thực tế, khi đếm hay đo các đại lượng ,ta thường chỉ được các số gần đúng . để có thể thu được kết quả có nhiều khả năng sát số đúng nhất, ta thường phải đếm hay đo nhiều lần rồi Tính trung bình cộng của các số gần đúng tìm được.
Hãy tìm giá trị gần đúng nhất của chiều dài lớp học của em sau khi đó 5 lần chiều dài ấy .
bạn tự làm nha
Bài này thuộc dạng bài thực hành, làm sao bọn mình biết lớp bạn như thế nào mà làm được!
Mình ví dụ nhé!
* Bước 1: Đo 5 lần chiều dài lớp học và ghi kết quả lại
Lần 1: 8 mét
Lần 2: 8,2 mét
Lần 3: 8,1 mét
Lần 4: 8,3 mét
Lần 5: 8,5 mét
* Bước 2: Tính trung bình cộng của chiều dài lớp học các lần đo được
(8 + 8,2 + 8,1 + 8,3 + 8,5) : 5 = 8,22 (mét)
Kết luận: Chiều dài lớp học sát số đúng nhất là 8,22 mét
ừm ừm !! vân nói đúng á ! bài thực hành này khó mà thấy lớp nào giống nhau á bạn^^
Tên phòng
Ước lượng kích thước
Kích thước đo được
Diện tích xung quanh
Thể tích
Lớp 7A3
Chiều dài: 8 m
Chiều rộng: 6 m
Chiều cao: 4 m
Chiều dài:8,5 m
Chiều rộng: 6,5 m
Chiều cao: 3,6 m
108 m2
198,9 m3