![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Diện tích xung quanh : 16.4 =64 m\(^2\)
Diện tích toàn phần : 16.6 =96 m\(^2\)
Độ dài 1 cạnh là \(\sqrt{16}=4\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh là 4^2*4=64(m2)
Diện tích toàn phần là: 4^2*6=96m2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
\(\sqrt[3]{0,08}=\sqrt[3]{\dfrac{8}{100}}=\dfrac{2}{\sqrt[3]{100}}\left(cm\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
\(6\cdot\left(\dfrac{2}{\sqrt[3]{100}}\right)^2=6\cdot\dfrac{4}{\sqrt[3]{100^2}}=\dfrac{24}{10\sqrt[3]{10}}\left(cm^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là :
4 . 202 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là:
\({6.20^2} = 2400\left( {c{m^2}} \right)\)
b)
Theo hình vẽ ta ta có:
Chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ nhật bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình lập phương
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 20 : 2=10 (cm)
Chiều cao của viên gạch bằng \(\dfrac{1}{4}\) cạnh hình lập phương
Chiều cao của viên gạch là:20 : 4 = 5 (cm)
Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`1,`
S một đáy của hình lập phương đó là:
`144 \div 4 = 36 (m^2)`
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
\(\sqrt {36} = 6(m)\)
Vậy, độ dài cạnh của hình lập phương đó là `6 m`.
`2,`
P đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
`2(5+6)=2*11=22(m^2)`
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
`154 \div 22=7 (m)`
Vậy, độ dài của chiều cao hình hộp chữ nhật đó là `7m.`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Thể tích hình lập phương đó là:
V = 33 =27 (cm3)
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)
Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:
216 : 27=8 (lần)
Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do 6.6.6 = 216
Cạnh của hình lập phương là 6 (cm)
Thể tích của hình lập phương:
6.6.6 = 216 (cm³)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tích hai cạnh hình lập phương là:
216 : 6 = 36 (cm)
vì tích hai cạnh hình lập phương là 36 cm, mà 36 do 6 x 6, vậy cạnh hình lập phương là 6 cm.
thể tích hình lập phương là:
6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
đáp số: 216 cm3.
Tích của hai cạnh của hình lập phường đó là:
\(216:6=36\) \(\left(cm^{ }\right)\)
Mà \(a.a=36\Rightarrow a=6\)
Vậy thể tích khối lập phương là:
\(6^3=216\) \(\left(cm^3\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
13,6 . 13,6 . 6 = 1109,76 (cm2)
ĐS:
Diện tích toàn phần hình lập phương là
13,6 x 13,6 x 6 = 1109,76 ( cm2 )
Đáp số : 1109,76 cm2 .