K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019


Diện tích tam giác bằng 1 phần 2 tích của chiều cao hạ từ định với độ dài cạnh đối diện của đỉnh đó

S(ABC) = 1/2*a*h

Với a là chiều dài cạnh đáy ở hình phía dưới là cạnh BC
h là chiều cao hạ từ đỉnh xuống cạnh đáy, ở hình dưới là AH

20 tháng 2 2019

Vuông tròn tam giác tròn tròm tam giác vuông tam giác tròn vuông vuông tròn tam giác vuông tròn vuông vuông tròn tam giác tròm tam giác vuông

16 tháng 3 2023

Theo các thông tin trong đề bài, ta có thể sử dụng công thức diện tích tam giác:

Diện tích tam giác = 1/2 x đáy x chiều cao

Gọi diện tích mảnh đất ban đầu là S1, diện tích mảnh đất sau khi mở rộng là S2 và chiều cao tam giác là h.

Ta có:

S2 = 1/2 x (8,2 + 3) x h = 1/2 x 11,2 x h (vì đáy tam giác mới là đáy cũ cộng thêm 3m)

S1 = 1/2 x 8,2 x h

Vì diện tích tăng thêm 9,75m2 nên ta có phương trình:

S2 - S1 = 9,75

1/2 x 11,2 x h - 1/2 x 8,2 x h = 9,75

=> h = 7,5 (m)

Thay h = 7,5 m vào công thức tính S1, ta có:

S1 = 1/2 x 8,2 x 7,5 = 30,75 (m2)

Vậy diện tích mảnh đất ban đầu là 30,75 m2.

13 tháng 1 2022

 Diện tích tam giác thường được tính bằng cách nhân chiều cao với độ dài đáy, sau đó tất cả chia cho 2. Nói cách khác, diện tích tam giác thường sẽ bằng 1/2 tích của chiều cao và chiều dài cạnh đáy của tam giác.

+ Đơn vị: cm2, m2, dm2, ….

Công thức tính diện tích tam giác thường:

S = (a x h) / 2

13 tháng 1 2022

S tam giác =( Đáy lớn + đáy bé ) x đường cao : 2 !

HT

3 tháng 1 2017

muốn tính diện tích hinh thoi ta lấy (d1 x d2  ) : 2 

lưu ý d1 và d2 là các đường chéo

3 tháng 1 2017

S hình thoi bằng 1 nửa tích 2 đường chéo

25 tháng 2 2017

Mình cũng đang kẹt đây!

5 tháng 3 2018

a) Ta thấy tam giác BMC có đáy BC và chiều cao bằng AB

Tam giác AMB có đáy AM và chiều cao AB

Lại có BC = AD = 2AM nên diện tích tam giác BMC gấp 2 lần diện tích tam giác AMB.

b) Ta thấy tam giác BNC và tam giác BNA chung chiều cao nên \(\frac{S_{BNC}}{S_{BNA}}=\frac{NC}{AN}\)

Tam giác MCN và tam giác MAN chung chiều cao nên \(\frac{S_{MCN}}{S_{MAN}}=\frac{NC}{AN}\)

Vậy nên \(\frac{S_{ABC}}{S_{AMC}}=\frac{NC}{AN}\)

Mà ta thấy tam giác ABC và tam giác AMC có chiều cao bằng nhau, BC = 2AM nên \(\frac{S_{ABC}}{S_{AMC}}=2\Rightarrow\frac{NC}{AN}=2\)

Tam giác BNC và tam giác ANB có chung chiều cao nên \(\frac{S_{BNC}}{S_{ANB}}=\frac{NC}{AN}=2\)

Ta có \(\frac{S_{BNC}}{S_{ANB}}=2\Rightarrow\frac{S_{ABC}}{S_{ANB}}=3\Rightarrow\frac{S_{ABCD}}{S_{ANB}}=6\)

Vậy diện tích ABCD bằng:   1,5 x 6 = 9 (dm2)