\(ln\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2015

ta có:

\(y'=\frac{\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)'}{x+\sqrt{x^2+1}}=\frac{1+\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}}{x+\sqrt{x^2+1}}=\frac{1+\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}}{x+\sqrt{x^2+1}}=\frac{\frac{x+\sqrt{x^2+1}}{\sqrt{x^2+1}}}{x+\sqrt{x^2+1}}=\frac{1}{\sqrt{x^2+1}}\)

5 tháng 10 2015

ta có:

\(y'=\frac{\left(\frac{1-x^2}{1+x^2}\right)'}{\frac{1-x^2}{1+x^2}}=\frac{\frac{-2x.\left(1+x^2\right)-2x.\left(1-x^2\right)}{\left(1+x^2\right)^2}}{\frac{1-x^2}{1+x^2}}=\frac{\frac{-4x}{\left(1+x^2\right)^2}}{\frac{1-x^2}{1+x^2}}=\frac{-4x}{\left(1+x^2\right)\left(1-x^2\right)}=\frac{-4x}{1-x^4}\)

5 tháng 10 2015

ta có

\(y'=\left(cosx-sinx\right)e^x+\left(sinx+cosx\right)e^x=2.cosx.e^x\)

14 tháng 12 2017

Bla bla, spam tự hỏi tự trả lời nha!

5 tháng 10 2015

ta có:

\(y'=e^xlnx+xe^xlnx+xe^x\frac{1}{x}=e^x\left(lnx+xlnx+1\right)\)

5 tháng 2 2016

vãi cấp 3 ko hỉu j

9 tháng 10 2015

\(\left(C_1\right)\) có dạng \(y=x^3-3x\)

Gọi điểm A(a;2) là điểm kẻ đc 3 tiếp tuyến đến C do đề bài yêu cầu tìm điểm thuộc đường thẳng y=2

ta tính \(y'=3x^2-3\)

gọi \(B\left(x_0;y_0\right)\) là tọa độ tiếp điểm 

phương trình tiếp tuyến tại điểm B có dạng 

\(y=y'\left(x_0\right)\left(x-x_0\right)+y_0\)

suy ra ta có \(y=\left(3x^2_0-3\right)\left(x-x_0\right)+x_0^3-3x_0\)

do tiếp tuyến đi qua điểm A suy ra tọa độ của A thỏa mãn pt tiếp tuyến ta có

\(2=\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0\Leftrightarrow-\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0-2=0\Leftrightarrow-3\left(x_0-1\right)\left(1+x_0\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)^2\left(x_0-2\right)=0\)(*)

từ pt * suy ra đc 1 nghiệm \(x_0+1=0\Rightarrow x_0=-1\) hoặc\(-3\left(x_0-1\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)\left(x_0-2\right)=0\)(**)

để qua A kẻ đc 3 tiếp tuyến thì pt (*) có 3 nghiệm phân biệt

suy ra pt (**) có 2 nghiệm phân biệt khác -1  

từ đó ta suy ra đc a để pt có 2 nghiệm phân biệt khác -1

suy ra đc tập hợ điểm A để thỏa mãn đk bài ra

18 tháng 1 2016

bạn làm thế này nhé

= \(\left(a\sqrt{x}+\frac{3^x}{ln3^2}+lncosx+\frac{3}{2}x^2-2x+C\right)\)

18 tháng 1 2016
 

Kết quả 2: Rút gọn biểu thức lượng giác

16 tháng 2 2016

a) Ta có:

\(M\left(x\right)=A\left(x\right)-2.B\left(x\right)+C\left(x\right)\)

\(=\left(2x^5-4x^3+x^2-2x+2\right)-2.\left(x^5-2x^4+x^2-5x+3\right)+\left(x^4+3x^3+3x^2-8x+4\frac{3}{16}\right)\)

\(=2x^5-4x^3+x^2-2x+2-2x^5+4x^4-2x^2+10x-6+x^4+4x^3+3x^2-8x+\frac{67}{16}\)

\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(4x^4+x^4\right)+\left(-4x^3+4x^3\right)+\left(x^2-2x^2+3x^2\right)+\left(-2x+10x-8x\right)+\left(2-6+\frac{67}{16}\right)\)

\(=0+5x^4+0+2x^2+0+\frac{3}{16}\)

\(=5x^4+2x^2+\frac{3}{16}\)

b) Thay  \(x=-\sqrt{0,25}=-0,5\); ta có:

\(M\left(-0,5\right)=5.\left(-0,5\right)^4+2.\left(-0,5\right)^2+\frac{3}{16}\)

\(=5.0,0625+2.0,25+\frac{3}{16}\)

\(=\frac{5}{16}+\frac{8}{16}+\frac{3}{16}=\frac{16}{16}=1\)

c) Ta có:

\(x^4\ge0\) với mọi x

\(x^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow5x^4+2x^2+\frac{3}{16}>0\) với mọi x

Do đó không có x để M(x)=0