K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Độ dài của cạnh còn lại của tam giác cân có thể là 3cm hoặc 7cm.

Để thỏa mãn bất đẳng thức tam giác thì cạnh còn lại là 7cm

Chu vi của tam giác là: 3 + 7 + 7 = 17cm. Chọn C

6 tháng 5 2018

C) 22 cm

6 tháng 5 2018

A)17 cm hoặc B) 22cm

(vì có hai trường hợp 1 là có hai cạnh 4cm, 2 là có hai cạnh 9cm(chu vi tam giác =tổng 3 cạnh cùa tam giác))

1 tháng 3 2018

1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.

Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)

Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có:  5 + 5 > 3: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).

2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:

AB – AC < BC < AB + AC =>  7 – 2 <  BC < 7 + 2 =>  5 < BC < 9

Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)


 


 

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B làA. 50° B. 60° C. 55° D. 75°Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A làA. 40° C. 15° C. 105° D. 30°Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:A MN^+ NP^= MP^B MP ^+NP^ =MN^C NM= NPD pN^+ MP^= MN^Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC làA. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cmCâu 5. Cho tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B là
A. 50° B. 60° C. 55° D. 75°
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A là
A. 40° C. 15° C. 105° D. 30°
Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:

A MN^+ NP^= MP^
B MP ^+NP^ =MN^
C NM= NP
D pN^+ MP^= MN^

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC là
A. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cm
Câu 5. Cho tam giác HIK vuông tại I, IH = 10 cm, HK = 16 cm. Độ dài cạnh IK là
A. 26 cm
B. \(\sqrt{156}cm\)
\(\sqrt{12}cm\)
 D. 156cm

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A, AH vuông góc với BC tại H, AB = 10cm. BC = 12 cm.
Độ dài AH bằng
A. 6cm. B. 4 cm C. 8cm D. 64 cm
Câu 7. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 6 cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnhAI là
A. \(3\sqrt{3}cm\)
B. 3 cm
C. \(3\sqrt{2}\)
D. 4 cm

Câu 8. Một chiếc tivi có chiều rộng là 30 inch, đường chéo là 50 inch. Chiều dài chiếc tivi đó là
A. 20 inch B. 1600 inch 3400 inch. D. 40 inch
Câu 9. Tam giác vuông là tam giác có độ dài ba cạnh là:
A. 3cm, 4cm,5cm B. 5cm, 7cm, 8cm C. 4cm, 6 cm, 8cm D. 3cm, 5cm, 7cm
Câu 10. Tam giác ABCcân tại A. Biết AH = 3cm, HC = 2 cm. Khi đó độ dài BC bằng

A. 5 cm
B. 4cm
C.\(2\sqrt{5}cm\)
\(2\sqrt{3}cm\)
Giups mik vs mik đg cần gấp

 

0
24 tháng 11 2017

gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c .

Theo bài ra : a + b + c = 64 và a,b,c tỉ lệ thuận với 3,6,7

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+6+7}=\frac{64}{16}=4\)

\(\Rightarrow a=12;b=24;c=28\)

Vậy ...

24 tháng 11 2017

Gọi a, b, c lần lượt là các cạnh của tam giác đó. Mà a, b, c tỉ lệ thuận với 3, 6, 7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Mà chu vi của tam giác đó là 64 cm => a+b+c = 64

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+6+7}=\frac{64}{16}=4\)

\(\frac{a}{3}\)=4 => a = 3.4=12

\(\frac{b}{6}\)= 4 => b = 6.4 = 24

\(\frac{c}{7}\)= 4 => c = 7.4 = 28

Vậy a = 12 , b=24 , c = 28

27 tháng 3 2018

Bài 1:   Do đó là tam giác cân

=> Hai góc bên bằng nhau

Mà 1 cạnh dài 25cm

=> Cạnh bên thứ hai cũng dài 25 cm

Mà chu ci tam giác cân bằng:

Cạnh bên +Cạnh bên+Cạnh đáy=62cm

=>25 cm  +  25 cm  +  Cạnh đáy  =  62cm

=> 50cm  +Cạnh đáy  =62 cm

=>Cạnh đáy =62 cm -50cm 

=> Cạnh đáy =12 cm

Vậy cạnh bên 1 có chiều dài là 25cm

       cạnh bên 2 có chiiều dài 25 cm

        cạnh đáy có chiều dài 12 cm


A C B 7 13

Bài 2: a, Do AB = 7 cm 

Mà tam giác ABC cân 

=>BC =7 cm

Mà chu vi tam giác ABC =AB+AC+BC

=7 cm + 13cm + 7 cm

= 27 cm

Vậy chu vi của tam giác ABC là 27 cm

b, Do tam giác ABC cân

=>AB = BC=5 cm

Mà chu ci tam giác ABC = AB +AC+ BC

= 5 cm + 12 cm + 5 cm

= 22 cm

Vậy chu vi tam giác ABC là 22 cm

Tĩck cho mk nha...cảm ơn

13 tháng 4 2020

bạn kwon jf yong sai rồi nha 

24 tháng 6 2021

Gọi ba cạnh của tam giác đó lần lượt là a, b, c (cm)

Ta có: a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 4 => a/2 = b/3 = c/4

Vì chu vi tam giác là 81cm =>a+b+c = 81

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/2 = b/3 = c/4 = (a+b+c)/(2+3+4) = 81/9 = 9

=> a = 9x2 = 18; b = 9x3 = 27; c = 9x4 = 36

 Vậy ba cạnh của tam giác có số đo lần lượt là 18cm, 27cm và 36cm

24 tháng 6 2021

Gọi độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là a;b;;c (a;b;c > 0) 

Theo bài ra ta có : a + b +c = 81

Lại có \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{81}{9}=9\)

=> a = 2.9 = 18;

b = 3.9 = 27 ;

c = 4.9 = 36

Vậy độ dài 3 cạnh tam giác là 18 cm ; 27 cm ; 36 cm

bài 2:

gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c tỉ lệ với 5;7;4

theo đề ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{4}\) và a + b + c = 64

áp dụng t/c DTSBN ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{5+7+4}=\frac{64}{16}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=4\\\frac{b}{7}=4\\\frac{c}{4}=4\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=20\\b=28\\c=16\end{cases}}\)

vậy độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là 20cm ; 28cm ; 16cm

chúc bạn học tốt!!! ^^

546456546544575678456457467684594262645654745745756756756856856454564563463

16 tháng 9 2016

bạn ơi còn bài 1

11 tháng 6 2021

B nha bạn

11 tháng 6 2021

mình xin lỗi,mình ghi nhầm