Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm tự của tự nhiên nước ta đư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.

– Sinh vật: Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

– Thổ nhưỡng: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Thủy văn: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.

2 tháng 1 2022

1. B. Từ thế kỉ XIII.

2.A. Gia Long.

4 tháng 1 2022

1.B

2.C

Chúc bạn HT ;-)))

3 tháng 1 2022

Dưới thời nhà Nguyễn có bao nhiêu đời vua bao nhiêu đời chúa?

A. Chín đời vua, chín đời chúa.

B. Mười đời vua, mười chín đời chúa

C. Chín đời vua, mười ba đời chúa.

D. Tám đời vua, mười đời chúa.

Vì sao cuối thế kỉ XVIII, thực dân Pháp không thực hiện được ý đồ xâm lược Việt Nam?

A. Vì chúng chưa chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho cuộc chiến tranh xâm lược

.B. Vì triều đại phong kiến Việt Nam còn mạnh.

C. Vì chúng chưa có thế lực nội ứng ở Việt Nam.

D. Vì những diễn biến chính trị năm 1789 và điều kiện khó khốn về kinh tế tài chính.

~HH~

3 tháng 1 2022

caau1 là c

câu 2 là d 

[HT]

Chọn D

@Vũ king

From Trịnh Đức Tiến

HT và $$$

23 tháng 10 2021

giúp mình vs mình cần gấp huhuhu

Phong trào công nhân cuối thể kỉ 18 đầu thế kỉ 19 và học thuyết Mác đã khiến cho con người nhânj biết được quyền lợi và nghĩa vụ của chính mình qua ,hiểu biết sâu rộng hơn về nhiệm vụ của mình những điều mà mình xứng đáng được hưởng ,được sở hữu ,qua đó để khích lệ tinh thần đấu tranh chống lại áp bức cường quyền những điều xấu xa ngang trái trong xã hội

28 tháng 8 2021

điểm chung của các văn thân sĩ phu đề nghị cải cách duy tân ở vn vào nửa sau thế kỉ 19

A. xuất phát từ truyền thống đấu tranh dân tộc

B. xuất phát từ lòng yêu nước thương dân

C. chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản

D. muốn xóa bỏ chế độ phong kiến

Vì trong truyền thống đấu tranh dân tộc bao gồm cả: Lòng yêu nước, muốn chiến đấu chống lại nhà nước phong kiến lạc hậu

22 tháng 11 2021
Thời gianSự kiệnKết quả
8/1566Cách mạng Hà Lan-Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha
1640-1688cách mạng tư sản Anh- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
1775-1783chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

- Anh công nhận nền độc lập của các thuộc địa

-Thành lập Hợp chúng quốc Mĩ

1789-1794cách mạng tư sản Pháp- phá bỏ tận gốc chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
1868Minh Trị duy tânNhật Bản chuyển sang tư bản chủ nghĩa rồi chủ nghĩa đế quốc
1871công xã Pa riLà cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền giai cấp vô sản
1911cách mạng Tân Hợi ở trung Quốclật đổ chế độ phong kiến
1914-1918chiến tranh thế giới thứ nhấtbản đồ thế giới được chia lại
22 tháng 11 2021

138×1001        138×?

2 tháng 6 2017

Dựa vào nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...

- Hiệp ước Giáp Tuất 1874 : thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp...

- Hiệp ước Hác-măng 1883 : Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm lợi thế.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 : Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...

Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).

2 tháng 6 2017

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp vì:

- Dựa vào nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

+ Hiệp ước Nhâm Tuất 1862: thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn...

+ Hiệp ước Giáp Tuất 1874: thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp...

+ Hiệp ước Hác-măng 1883: triều đình Huế chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, không được giao thiệp với nước ngoài.

+ Hiệp ước Pa-ta-nốt năm 1884: triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận quyền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng).