Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Amino axit chứa nhóm -COOH trong phân tử
=> Mang đầy đủ tính chất của axit cacbonxylic, do đó amino axit có phản ứng este hóa
=> Đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong phân tử axit glutamic HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH có chứa -COOH (tính axit) và nhóm -NH2 (tính bazo)
=> Axit glutamic là chất có tính lưỡng tính
=> Đáp án C
Mặc dù đỏ quỳ nhưng Axit Glutamic có chất lưỡng tính vì :
Amino axit phản ứng với axit vô cơ mạnh cho muối, ví dụ axit glutamic (hay gọi là glu):
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH + HCl --> HOOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOH
Amino axit phản ứng với bazo mạnh cho muối và nước,ví dụ glu:
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH + NaOH --> NaOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COONa + H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các tính chất hóa học của kim loại là
1. Tác dụng với phi kim
-Tác dụng với clo: 2Fe+3Cl2----->2FeCl3
-Tác dụng với oxi: 4Al+3O2------>2Al2O3
-Tác dụng với lưu huỳnh: Fe+S----->FeS
2. Tác dụng với dung dịch axit
-dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Fe+ 2HCl------>FeCl2+H2
-dung dịch HNO3,H2SO4 đặc: 3Cu+8 HNO3-->3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
3.Tác dụng với nước:
2Na+2H2O------>2NaOH+H2
4. Tác dụng với dung dịch muối
Fe+CuSO4-------->FeSO4+Cu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2A\left(x\right)\rightarrow B\left(0,5x\right)+2C\left(x\right)+4D\left(2x\right)\)
Gọi số mol của A là x ta có
\(M_A=\frac{m}{x}\Rightarrow m=M_Ax\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=0,5xB+xD+2xE\)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: 22,86g/mol nên ta có
\(\frac{0,5xB+xD+2xE}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{m}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_Ax}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_A}{3,5}=22,86\Leftrightarrow M_A=80\)
Vậy khối lượng mol của A là: 80 g/mol
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;
MO = 2 x 16 = 32 g.
%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;
%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%.
Giải thích:
Kim loại thường có 1 2 3 electron ở lớp ngoài cùng + độ âm điện bé.
⇒ Rất dễ nhường e ⇒ Thể hiện tính khử ⇒ Chọn C
Đáp án C