K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : 

( 63 x  84 ) : 123

= ( 23 x 33 x 212 ) : 123

= ( 215 x 33 ) : 123

= 884736 : 1728

= 512 = 29

Bài 2 :

a) 540 và 62010

Ta có : 540 = ( 54 )10 = 62510

Vì 62510 > 62010 nên 540 > 62010

b) 222333 và 333222 

Ta có : 222333 = ( 2223 )111 = 10941048111

333222 = ( 3332 )111 = 110889111

Vì 10941048111 > 110889111 nên 222333 > 333222

Bài 3 :

a) 4n-1 = 32

Vì không có số nào có cơ số bằng 4 mà viết được dưới dạng lũy thừa có giá trị là 32 nên \(n=\varnothing\)

Vậy,...

b) 5n < 90

Ta có : 50 = 1 => thỏa mãn điều kiện

51 = 5 => thỏa mãn điều kiện 

52 = 25 => thỏa mãn điều kiện 

53 = 125 => không thỏa mãn 

Vậy \(n\in0;1;2\)

22 tháng 9 2019

4n-1=32

=)22(n+1)=25

=)2(n+1)=5

=)2n+2=5

=)n=1,5

1. Tìm x:

a) 135 - 3 x ( x- 1) = 3^4 + 6^2

x=-2, x=3

b) 3 x ( x + 7 ) = 5^2 + 5

x=-căn bậc hai(89)/2-7/2, x=căn bậc hai(89)/2-7/2

2. So sánh 2^20 và 3^15

2 ^20 < 3 ^15

14 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhiều nha nhưng mình không hiểu :>

31 tháng 12 2015

a) >0 (VI -7*(-15)= 1 SỐ NGUYÊN DƯƠNG. MÀ 5 LÀ SỐ NGUYÊN DƯƠNG. SUY RA TÍCH TRÊN LÀ 1 SỐ NGUYÊN DƯƠNG KHÁC 0 (VÌ KO CÓ SỐ 0))

 

1. Viết:a/ Tập hợp C các số nhỏ hơn 10b/ Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 202. Viết tập hợp chữ cái trong cụm từ '' NHA TRANG''* Vận dụng thấp:3. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách rồi điền kí hiệu: thuộc, không thuộc vào dấu chấm: 2...D  ;  10...D4. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách5. Tính số phần tử của mỗi tập...
Đọc tiếp

1. Viết:

a/ Tập hợp C các số nhỏ hơn 10

b/ Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20

2. Viết tập hợp chữ cái trong cụm từ '' NHA TRANG''

* Vận dụng thấp:

3. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách rồi điền kí hiệu: thuộc, không thuộc vào dấu chấm: 

2...D  ;  10...D

4. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách

5. Tính số phần tử của mỗi tập hợp

a/ B = {10; 11; 12; ... ; 99}

b/ D = {21; 23; ... ; 99}

c/ E = {32; 34; ... ; 96}

Chủ đề: Tập hợp N các số tự nhiên

* Biết:

6. Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:

a) 81 + 243 + 19

b) 168 + 79 + 132

c) 2 . 13 . 5

d) 4. 37 . 25

e) 28 . 64 + 28 . 36

7. Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 lũy thừa:

a/ 23. 22. 24

b/  x . x5

c/ a3. a2. a5

e/ 57: 53

f/ a9 : a5

Bạn nào biết thì làm giúp mình nha mình tick cho 3 cái

0

cái chữ này cj nhìn khó hiểu quá nên em thông cảm nếu muốn bt đáp án thì viết rõ ra đc chứ^^

24 tháng 8 2020

Viết rõ như nào hả chị

20 tháng 4 2019

Bài 1:

\(\frac{3}{5}+\frac{4}{15}=\frac{9}{15}+\frac{4}{15}=\frac{13}{15}\)

\(\frac{5}{6}:\frac{-7}{12}=\frac{5}{6}.\frac{-12}{7}=\frac{-60}{42}=\frac{-10}{7}\)

\(\frac{-21}{24}:\frac{-14}{8}=\frac{-21}{24}.\frac{-8}{14}=\frac{168}{336}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{4}{5}:\frac{-8}{15}=\frac{4}{5}.\frac{-15}{8}=\frac{-60}{40}=\frac{-3}{2}\)

\(\frac{5}{12}-\frac{-7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{14}{12}=\frac{19}{12}\)

\(\frac{-15}{16}.\frac{8}{25}=\frac{-120}{400}=\frac{-3}{10}\)

20 tháng 4 2019

Bài 2 :

\(6\frac{4}{5}-\left(1\frac{2}{3}+3\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\frac{5}{3}-\frac{19}{5}\)

\(=\left(\frac{34}{5}-\frac{19}{5}\right)-\frac{5}{3}\)

\(=3-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{4}{3}\)

\(6\frac{5}{7}-\left(1\frac{2}{3}+2\frac{5}{7}\right)\)

\(=\frac{47}{7}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{7}\right)\)

\(=\frac{47}{7}-\frac{5}{3}-\frac{19}{7}\)

\(=\left(\frac{47}{7}-\frac{19}{7}\right)-\frac{5}{3}\)

\(=4-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{7}{3}\)

\(\frac{4}{19}.\frac{-3}{7}+\frac{-3}{7}.\frac{15}{19}+\frac{5}{7}\)

\(=\left(\frac{4}{19}+\frac{15}{19}\right).\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=1.\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{2}{7}\)

\(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)

\(=\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)

\(=\frac{5}{9}.1\)

\(=\frac{5}{9}\)