\(\sqrt{25+4\sqrt{6}}+\sqrt[3]{54\sqrt{6}-73}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

\(\sqrt{10-4\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

 \(=\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3.2\sqrt{6}+\left(2\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=-\left(2-\sqrt{6}\right)-\left(3-2\sqrt{6}\right)\)

\(=-2+\sqrt{6}-3+2\sqrt{6}\)

\(=-5+3\sqrt{6}\)

5 tháng 8 2018

\(\sqrt{16-6\sqrt{7}}+\sqrt{32-8\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{7}+\left(\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{2^2-2.2.2\sqrt{7}+\left(2\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{\left(2-2\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=3-\sqrt{7}-\left(2-2\sqrt{7}\right)\)

\(=3-\sqrt{7}-2+2\sqrt{7}\)

\(=1+\sqrt{7}\)

31 tháng 7 2017

\(\sqrt{25-4\sqrt{6}}=\sqrt{\left(2\sqrt{6}-1\right)^2}=2\sqrt{6}-1\)

\(\sqrt{16-8\sqrt{3}}=\sqrt{\left(2\sqrt{3}-2\right)^2}=2\sqrt{3}-2\)

\(\sqrt{17+12\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=2\sqrt{2}+3\)

\(\sqrt{21+6\sqrt{6}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+3\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{3}+3\sqrt{2}\)

31 tháng 7 2017

Bạn có thể giải chi tiết hơn dc ko ?

28 tháng 5 2018

Câu b nhé:

Ta có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{25}+\sqrt{24}}+\dfrac{1}{\sqrt{24}+\sqrt{23}}+\dfrac{1}{\sqrt{23}+\sqrt{22}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}\\ =\dfrac{\sqrt{25}-\sqrt{24}}{\left(\sqrt{25}+\sqrt{24}\right)\left(\sqrt{25}-\sqrt{24}\right)}+\dfrac{\sqrt{24}-\sqrt{23}}{\left(\sqrt{24}+\sqrt{23}\right)\left(\sqrt{24}-\sqrt{23}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}\\ =\sqrt{25}-\sqrt{24}+\sqrt{24}-\sqrt{23}+...+\sqrt{2}-\sqrt{1}\\ =5-1=4\left(đpcm\right)\)

28 tháng 6 2018

a) \(\sqrt{21-6\sqrt{6}}+\sqrt{9+2\sqrt{18}}-2\sqrt{6+3\sqrt{3}}=0\) (*)

\(\Leftrightarrow\left(3\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}\right)-\left(3+\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng)

Vậy (*) luôn đúng

30 tháng 8 2020

Đây là rút gọn hỏ bạn ?

a)

Rút gọn căn thức bằng cách chia nhỏ phần trong căn thức thành tích của các nhân tử đã biết, giả sử đó là các số thực dương.

2√6−√10−4√15+4√3

b)

Câu này không rút gọn được á bạn

18 tháng 7 2019

\(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\frac{6-2\sqrt{5}}{2}}+\sqrt{\frac{6+2\sqrt{5}}{2}}\)

\(=\sqrt{\frac{5-2\sqrt{5}+1}{2}}+\sqrt{\frac{5+2\sqrt{5}+1}{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}.\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\sqrt{10}\)

8 tháng 9 2020

2. a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)

 \(\sqrt{3x-1}=4\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=16\)\(\Leftrightarrow3x=17\)\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=\frac{17}{3}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}=x-1\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=1\)hoặc \(x=2\)

3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)

Vì \(6>1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{6}>\sqrt{1}=1\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-1>0\)

\(6>4\)\(\Rightarrow\sqrt{6}>\sqrt{4}=2\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-2>0\)

\(\Rightarrow\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|=\left(\sqrt{6}-1\right)-\left(\sqrt{6}-2\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2=1\)

hay \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=1\)

8 tháng 9 2020

2a) \(\sqrt{3x-1}=4\)( ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{3}\))

Bình phương hai vế

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=16\)

\(\Leftrightarrow3x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( tmđk )

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 17/3

b) \(\sqrt{x-1}=x-1\)( ĐKXĐ : \(x\ge1\))

Bình phương hai vế 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}\left(tmđk\right)}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 hoặc x = 2

3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)

\(=\sqrt{6}-1-\left(\sqrt{6}-2\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2\)

\(=1\)

12 tháng 9 2017

Giúp mk đi đang cần rất gấp làm đc câu nào hay câu ấy

9 tháng 8 2020

BAnh ơi cho e hỏi mấy bài này ở sách nào vậy anh ơi? e muốn mua sách này chỉ giúp e với, cảm ơn anh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2019

Lời giải:

a)

\(\sqrt{8+2\sqrt{15}}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\sqrt{3+5+2\sqrt{3}.\sqrt{5}}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{3}+\sqrt{5})^2}+\frac{2(\sqrt{5}-\sqrt{3})}{(\sqrt{5}+\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})}=\sqrt{3}+\sqrt{5}+\frac{2(\sqrt{5}-\sqrt{3})}{5-3}\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{3}=2\sqrt{5}\)

b)

\(\sqrt{7+2\sqrt{6}}+\frac{6-2\sqrt{6}}{\sqrt{6}}-\sqrt{54}=\sqrt{6+1+2\sqrt{6}.\sqrt{1}}+\sqrt{6}-2-3\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{6}+1)^2}+\sqrt{6}-2-3\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{6}+1+\sqrt{6}-2-3\sqrt{6}=-(\sqrt{6}+1)\)

14 tháng 6 2019

\(a.\sqrt{8+2\sqrt{15}}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\\ =\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\\ =\sqrt{5}+\sqrt{3}+\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\\ =\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2+2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\\ =\frac{8+2\sqrt{15}+2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\\ =\frac{10+2\sqrt{15}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=2\sqrt{5}\)