K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

5.9. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?5.16. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào? Câu trả lời nào sau đây đúng nhất.A. Nằm theo phương chếch 450.B. Nằm theo phương chếch 750.C. Nằm theo phương chếch 1350.D. Nằm theo...
Đọc tiếp

5.9. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

5.16. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào? Câu trả lời nào sau đây đúng nhất.

A. Nằm theo phương chếch 450.

B. Nằm theo phương chếch 750.

C. Nằm theo phương chếch 1350.

D. Nằm theo phương thẳng đứng.

E. Theo phương nằm ngang.

5.17. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

Kết quả nào sau đây đúng:

A. 1,2m

B. 1,6m

E. 1,4m

F. 2m

G. 2,2m

5.5. Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l S *

( hình vẽ). Hỏi phải đặt mắt l

trong khoảng nào để nhìn thấy

ảnh của S qua gương?

5.6. Một tam giác vuông đặt trước

một gương phẳng ( hình bên).

Bằng phép vẽ hãy xác định ảnh của

tam giác này qua gương phẳng.

giúp mình đi nha mn 

1
20 tháng 10 2021

5.16. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào? Câu trả lời nào sau đây đúng nhất.

A. Nằm theo phương chếch 450.

B. Nằm theo phương chếch 750.

C. Nằm theo phương chếch 1350.

D. Nằm theo phương thẳng đứng.

E. Theo phương nằm ngang.

5.17. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

Kết quả nào sau đây đúng:

A. 1,2m

B. 1,6m

E. 1,4m

F. 2m

G. 2,2m

5.6:

 

5.5 (bn tham khảo nha)

 

Đến phần này là bn tham khảo nha (tui khá là lười):

 

Từ S kẻ hai tia SI , SK đến hai mép gương và dựng tia phản xạ của chúng. Kéo dài hai tia phản xạ chúng gặp nhau tại S’ là ảnh của S qua gương. Khi đó ta thấy để mắt trong vùng giới hạn bởi hai tia phản xạ ta sẽ thấy S’.

 

20 tháng 10 2021

:> cảm ơn nha

 

9 tháng 10 2016

A B A'

=> ảnh của vật đó nắm theo phương thẳng đứng

3 tháng 11 2016

ko cần giải thích j sao bạn

2 tháng 7 2017

Muốn có được 2 tia tới cho hai tia phản xạ cùng tới điểm M trên tường thì ta phải thay đổi vị trị của đèn sao cho mỗi vị trí đó ứng với một tia tới SI cho tia phản xạ IM.

* Thay đổi vị trí đèn để có tia SI, vị trí này được xác định như sau:

+ Lấy điểm tới I bất kì trên gương, nối IM ta được tia phản xạ IM.

+ Vẽ pháp tuyến IN1 tại điểm tới, rồi vẽ góc tới Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7 bằng góc phản xạ Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7 nghĩa là: Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7. Ta xác định được tia tới S1I cũng chính là vị trí đặt đèn pin.

* Tương tự như vậy ta vẽ được tia tới S2K ứng với vị trí thứ hai của đèn pin.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

22 tháng 10 2016

xin lỗi

 

22 tháng 10 2016

mk chưa học tới

Câu 1:Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó làđể tăng cường độ sáng cho lớp học.để trang trí cho lớp học đẹp hơn.để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.để cho học sinh không bị chói mắt.Câu 2:Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm....
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

  • để tăng cường độ sáng cho lớp học.

  • để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

  • để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

  • để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 2:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 3:

Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng hẹp, khi đó

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và nửa tối.

  • phía sau nó là một vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối

  • phía sau nó là một vùng bóng đen

Câu 4:

Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát ra từ

  • Mặt Trăng

  • gương phẳng

  • mặt nước

  • Mặt Trời

Câu 5:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

  • ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 6:

Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.

Câu 7:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 8:

Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • ảnh có độ lớn bằng vật.

  • ảnh của vật là ảnh thật.

  • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

  • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 9:

Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng ?$45^0$ so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

  • Nằm theo phương nghiêng ?$60^0$ so với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng ?$75^0$ so với mặt bàn

  • Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng ?$45^0$ so với mặt bàn

Câu 10:

Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc ?$30^0.$ Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc ?$15^0$ thì tia phản xạ sẽ quay một góc

  • ?$90^0$

  • ?$30^0$

  • ?$60^0$

  • ?$45^0$

  •  
3
13 tháng 10 2016

Violympic Vật lí đây nè!!!hihi

13 tháng 10 2016

1 - C

2 - D

3 - D

4 - D

5 - D

6 - C

7 - A

8 - B

9 - C

10 - D