Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình làm câu 4 nha
Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)
=>(2n+1) : d và (3n+2) : d
=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d
=>(6n+3) :d và (6n+4) : d
=> ((6n+4) - (6n+3)) : d
=>1 :d => d=1
Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2
mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1
Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản
Tick mình nha bạn hiền .
câu 5 mình mới nghĩ ra nè ( có gì sai thì bạn sửa lại giúp mình nha)
Ta có : A=\(\dfrac{n+2}{n-5}\)
A=\(\dfrac{n-5+7}{n-5}\)
A=\(\left[\left(n-5\right)+7\right]\) : (n-5)
A= 7 : (n-5)
=> (n-5) thuộc Ư(7)=\(\left\{1;-1;-7;7\right\}\)
Suy ra :
n-5 =1=> n= 6
n-5= -1 =>n=4
n-5=7=>n=12
n-5= -7 =>n= -2
Vậy n = 6 ;4;12;-2
Mấy dấu chia ở câu 4 là dấu chia hết đó nha ( tại mình không biết viết dấu chia hết ).
Tick mình nha bạn hiền.
dịch
Các bạn giúp mìn bài nì ha. Bạn nào giải được trong vòng 5 phút thì mìn thanks lém lém:
Tính A= 1.3^3+3.5^3+5.7^3+...+n.(n+2)^3(với n là số tự nhiên lẻ)
3.2/1.3.2+3.2/3.5.2+3.2/5.7.2+...+3.2/49.51
3/2(2/1.3+2/3.5+2/5.7+....+2/49.51)
3/2(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+....+1/49-1/51)
3/2(1-1/51)
3/2 . 50/51
25/17
áp dụng công thức nếu có thừa số thứ 2 ở mẫu trừ đi thừa số thứ 1 bằng số trên tử thi \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\) ab ở đây là 2 thừa số ở mẫu
VD;3/1.3+3/3.5+...+3/49.51(vì tất cả mẫu trừ cho nhau đều =tử)
nên = 1/1-1/3+1/3+1/5+...+1/49-1/51
=1-1/51
=50/51
=3.(3/1.3+3/3.5+3/5.7+...+3/95.97+3/97.99)
=3(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/95-1/97+1/97-1/99)
=3[(1-1/99)+(1/5-1/5)+(1/7-1/7)+...+(1/97-1/97)]
=3(1-1/99)=3(99/99-1/99)=3.98/99=1.98/33=98/33
\(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+..+\frac{1}{55}\)
\(B=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{110}\)
\(B=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{10.11}\)
\(B=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)
\(B=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right)=2.\frac{9}{22}=\frac{9}{11}\)