![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c) \(\frac{2^{10}\cdot13+2^{10}\cdot65}{2^8\cdot3\cdot13}=\frac{2^{10}\left(13+65\right)}{2^8\cdot3\cdot13}=\frac{2\cdot78}{3\cdot13}=\frac{2\cdot2\cdot3\cdot13}{3\cdot13}=4\)
d) \(\frac{3^{43}+3^4}{3^{39}+3^0}=\frac{3^4\left(3^{39}+1\right)}{3^{39}+1}=3^4=81\)
e) \(\frac{3^{13}\cdot99-15\cdot3^{14}}{3^{15}}=\frac{3^{13}\left(99-15\cdot3\right)}{3^{15}}=\frac{99-45}{3^2}=\frac{54}{3^2}=\frac{2\cdot3^3}{3^2}=\frac{2}{3}\)
f) \(\frac{\left(3\cdot4\cdot2^{16}\right)^2}{11\cdot2^{13}\cdot4^1-16^9}=\frac{3^2\cdot4^2\cdot2^{32}}{11\cdot2^{13}\cdot4-4^{18}}=\frac{3^2\cdot4^2\cdot2^{32}}{4\left(11\cdot2^{13}-2^{34}\right)}=\frac{3^2\cdot2^{34}}{2^{13}\left(11-2^{21}\right)}=\frac{3^2\cdot2^{21}}{11-2^{21}}\)
c) \(\frac{2^{10}\cdot13+2^{10}\cdot65}{2^8\cdot3\cdot13}\)
\(=\frac{2^{10}\left(13+65\right)}{2^8\cdot3\cdot13}\)(có chung 2^10 nên đặt ra ngoài)
\(=\frac{2^8\cdot2^2\cdot78}{2^8\cdot3\cdot13}\) (vì 2^10 = 2^8 * 2^2. còn 78 là tổng của 2 số hạng trong ngoặc)
\(=\frac{2^2\cdot78}{3\cdot13}\)(chỗ này đoạn trên nhầm, phải là 2^2 mới đúng. Trên, dưới cùng có 2^8 và là phép nhân nên triệt tiêu)
\(=\frac{2^2\cdot3\cdot13}{3\cdot13}\) (phân tích 78 ra thừa số nguyên tố ta được 3*13 )
\(=4\) (tử và mẫu cùng có 3*13 và là phép tình nhân nên đc triệt tiêu. Còn lại 2^2 . mà 2^2 =4 nên kq là 4)
Chú ý: trong bài làm ko ghi lại phần trong ngoặc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đăng từng câu nhé bạn
chứ kiểu vậy thì ko có ai giải cho bạn đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
( nãy bị reset nên... mình giải luôn, bạn thg cảm )
A = 128; B = 94; C = 676; D = 22; E = 34; F = 9
VD :
\(A=a+b^2\) với \(a=7;b=11\)
\(\Rightarrow7+11^2\)
\(\Rightarrow7+121\)
\(\Rightarrow128\)
Vậy \(A=128\)
tương tự mấy phần sau easy lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
a. Trước Công nguyên b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI
c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX d. Từ thế kỉ XIX- nay
Chọn C
Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở
a. Châu Âu, Á, Đại dương b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh
c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi. d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu
Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1
A(x)=\(x^{99}-100x^{98}+100x^{97}-100x^{96}+...+100x+1\)
= \(x^{99}-\left(99+1\right)x^{98}+\left(99+1\right)x^{97}-\left(99+1\right)x^{96}+...+\left(99+1\right)x-1\)
thay 99=x ta được:
A(x)=\(x^{99}-\left(x+1\right)x^{98}+\left(x+1\right)x^{97}-\left(x+1\right)x^{96}+...+\left(x+1\right)x-1\)
= \(x^{99}-x^{99}-x^{98}+x^{98}+x^{97}-x^{97}-x^{96}+...+x^2+x-1\)
=x-1
thay x=99 vào đa thức A(x) ta được :
A(99)=99-1
=98
vậy tại x=99 thì giá trị của A(x)=98
bài 2:
tại x=1 thay vào đa thức P(x) ta được :
P(1)=\(100.1^{100}+99.1^{99}+...+2.1^2+1\)
= 100+99+...+2+1
=5050
vậy tại x=1 thì giá trị của P(x)=5050