Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sửa lại đề :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(\cdot\frac{a}{b}=1\Rightarrow a=b\)
\(\cdot\frac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\)
\(\Leftrightarrow a=b=c=2003\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điều kiện: \(x\ne-13\)
\(\frac{37-x}{x+13}=\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{37-x}{3}=\frac{x+13}{7}=\frac{\left(37-x\right)+\left(x+13\right)}{3+7}=\frac{50}{10}=5\)
\(\Rightarrow37-x=3.5\)
\(\Rightarrow x=37-15=22\)
Thử lại, thay x = 22 vào ta thấy phương trình đúng
Đơn giản hơn được không bạn/ Ví dụ như là nhân chéo í
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)
\(\left|x\right|=-3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)
\(\left|x-1.7\right|=2.3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1.7=2.3\\x-1.7=-2.3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\-\frac{3}{5}\end{cases}}}\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\-\frac{5}{4}\end{cases}}}\)
a) \(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\)
\(\left|x\right|=\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\) hoặc \(x=-\frac{7}{3}\)
b) \(\left|x\right|=-3\)
\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài
c) \(\left|x\right|=-3,15\)
\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài
d) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)
\(\Rightarrow x-1,7=2,3\) hoặc \(x-1,7=-2,3\)
Với \(x-1,7=2,3\)
\(x=2,3+1,7=4\)
Với \(x-1,7=-2,3\)
\(x=-2,3+1,7=-0,6\)
Vậy \(x\in\left\{4;-0,6\right\}\)
e) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0+\frac{1}{2}\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\) hoặc \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)
Với \(x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=\frac{-1}{4}\)
Với \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Vì lxl = 2\(\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)Vậy ...
b, Vì lxl \(\ge\) 0 mà lxl = -3 => ko tìm đc x
c, lập luận tg tự phần b
d, Vì lx-1.7l =2.3 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1,7=2,3\\x-1,7--2,3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2,3+1,7\\x=-2,3+1,7\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-0,6\end{cases}}\)Kết luận
e, Vì lx+3/4l -1/2 = 0 => lx+3/4l = 1/2 \(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Kết luận
a, x=-2 1/3 hoặc x=2 1/3
b, không tồn tại x vì /x/>=0
c, tương tự b
d,x-1,7=2,3 hoặc x-1,7=-2,3 pn tự lm tiếp ha
e,x+3/4=1/2 hoặc x+3/4=-1/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x O y A B C D E I
GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀ AC
D) XÉT \(\Delta COI\)VÀ\(\Delta AOI\)CÓ
\(CO=AO\left(GT\right)\)
\(\widehat{COE}=\widehat{IOA}\left(GT\right)\)
\(OI\)LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta COI=\Delta AOI\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CIO}=\widehat{AIO}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG
MÀ\(\widehat{OIC}+\widehat{OIA}=180^o\left(KB\right)\)
THAY\(\widehat{OIC}+\widehat{OIC}=180^o\)
\(2\widehat{OIC}=180^o\)
\(\widehat{OIC}=180^o:2=90^o\)
nên\(AC\perp OE\)TẠI I
E) CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ CÂU D SAU ĐÓ => SO LE TRONG BẰNG NHAU=> //
E) GỌI M LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀDB
VÌ OE LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC O MÀ OE CŨNG THUỘC GÓC DEB
=> OE CŨNG LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA DEB
XÉT \(\Delta DEM\)VÀ \(\Delta MEB\)CÓ
\(DE=EB\left(\Delta EAB=\Delta ECD\right)\)
\(\widehat{DEM}=\widehat{MEB}\left(CMT\right)\)
EM LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta MEB\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{EMB}\left(HCTU\right)\)
MÀ\(\widehat{DME}+\widehat{EMB}=180^o\left(kb\right)\)
THAY\(\widehat{DME}+\widehat{DME}=180^o\)
\(2\widehat{DME}=180^o\)
\(\widehat{DME}=180^o:2=90^O\)
\(\Rightarrow\widehat{OIA}=\widehat{DME}=90^O\)
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU
\(\Rightarrow AC//BD\)