Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này chiều nay mik ms làm xong nhưng ko bik giải thích chỉ khoanh thui
Chọn câu A vì điểm B nối cực (+) và điểm A nối với cực (-) của nguồn điện nên khi ngắt công tắc và đặt vôn kế vào hai đầu A, B sẽ tạo ra sự chênh lệch về điện thế giữa hai điểm A, B.
\(\frac{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}{6^4.2^{10}+12^{10}}=\frac{2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^42^{10}+\left(2^2.3\right)^{10}}=\frac{2^{19}.3^9+2^{18}.3^9.5}{2^{14}.3^4+2^{20}.3^{10}}\)
\(=\frac{2^{14}.3^4\left(2^5.3^5+2^4.3^5.5\right)}{2^{14}.3^4\left(1+2^6.3^6\right)}=\frac{2^5.3^5+2^4.3^5.5}{1+2^6.3^6}=\frac{27216}{46657}\)
Có lẽ bạn gõ nhầm đề một chút. Mình sẽ làm theo đề sửa lại.
\(\frac{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}{6^9.2^{10}+12^{10}}=\frac{2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^92^{10}+\left(2^2.3\right)^{10}}=\frac{2^{19}.3^9+2^{18}.3^9.5}{2^{19}.3^9+2^{20}.3^{10}}\)
\(=\frac{2^{18}.3^9\left(2+5\right)}{2^{18}.3^9\left(2+2^2.3\right)}=\frac{7}{14}=\frac{1}{2}\).
mình chỉ nói cách làm, bạn tự trình bày nhé
bạn kẻ phân giác của góc bad cắt cd tại i, nối i với a. vì bi là phân giác suy ra góc bai bằng góc iad bằng bao nhiêu tính ra.
chứng minh góc dbc bằng góc dcb bằng 30 độ suy ra tam giác dbc cân suy ra db=dc và tính ra góc bdc bằng 120 độ.
rồi xét tam giác aib và tam giác aic có ab=ac (giả thiết), db=dc (chứng minh trên), ai là cạnh chung suy ra 2 tam giác đó bằng nhau suy ra góc aib bằng góc aic.
ta có: góc aib+aic+bic bằng 360 độ mà bic=120 độ và góc aib=aic chứng minh trên suy ra aib=aic=bic120 độ
xét tam giác aib và tam giác aid có góc bai=iad(cmt), bi là cạnh chung, aib=bic (cmt) suy ra 2 tam giác bằng nhau suy ra ia=ib suy ra tam giác iad cân suy ra góc iad=ida= bao nhiêu tự tính nhé.
tính góc bdc.
ta có góc idb+bdc=180 độ (kề bù) suy ra idb=40 độ. mà ida=... suy ra góc bad=...
Bài 1. B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Số số hạng : ( 99 - 1 ) : 1 + 1 = 99 số
Tổng : ( 99 + 1 ) . 99 : 2 = 4950
=> B = 4950
Công thức
Tính số số hạng : ( số lớn - số bé ) : khoảng cách + 1
Tính tổng : ( số lớn + số bé ) . số số hạng : 2
=> Tương tự với C và D
Bài 1:
Dãy B có số số hạng là:(99-1):1 +1=99 số số hạng
=> B=\(\frac{\left(99+1\right)\cdot99}{2}=4950\)
Bài 2:
Dãy C có số số hạng là: (999-1):2+1=500 số số hạng
=> \(C=\frac{\left(999+1\right)\cdot500}{2}=250000\)
Bài 3: làm tương tự
\(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}.\left(3x-3\right)=\frac{-5}{10}\)
\(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}.3.\left(x-1\right)=\frac{-1}{2}\)
\(\frac{9}{5}.\left(x-1\right)=\frac{-1}{2}-\frac{2}{5}\)
\(\frac{9}{5}.\left(x-1\right)=\frac{-9}{10}\)
\(x-1=\frac{-9}{10}:\frac{9}{5}\)
\(x-1=\frac{-1}{2}\)
\(x=\frac{-1}{2}+1\)
\(x=\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}.\left(3x-3\right)=-\frac{5}{10}\)
\(\frac{3}{5}\left(3x-3\right)=-\frac{5}{10}-\frac{2}{5}\)
\(\frac{3}{5}\left(3x-3\right)=-\frac{9}{10}\)
\(\left(3x-3\right)=-\frac{9}{10}:\frac{3}{5}\)
\(3\left(x-1\right)=-\frac{3}{2}\)
\(x-1=-\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}\)
Vậy...
S = 100^2+200^2+300^2+.....+1000^2
S=100^2+(100.2)^2+(100.3)^2+....+(100....
S = 100^2(1^2+2^2+3^2+...+10^2)
S=100^2.385
S=3850000
A=1002+2002+3002+...+10002=(100*1)2+(100*2)2+(100*3)2+...+(100*10)2
=1002*12+1002*22+...+1002*102
=1002(12+22+...+102)=10 000*385=3 850 000
\(A=\frac{10}{56}+\frac{10}{146}+\frac{10}{210}+...+\frac{10}{100}\)
\(10A=\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{2\cdot73}+\frac{1}{2\cdot105}+...+\frac{1}{10\cdot10}\)
\(10A=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{2}-\frac{1}{73}+\frac{1}{2}-\frac{1}{105}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\)
\(10A=\frac{1}{7}-\frac{1}{10}\)
\(10A=\frac{3}{70}\)
\(A=\frac{3}{70}:10\)
\(A=\frac{3}{700}\)