\(256+x^4\)

huhu help mk vs

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Hỏi đáp Toán

31 tháng 10 2017

\(16^2\)\(x^{2^2}\)

=>(16-\(x^2\))(16+\(x^2\))

24 tháng 2 2020

Giải:

\(\frac{1+3x}{6}-\frac{2+x}{9}=-4+x\)

\(\text{⇔}\frac{3+9x}{18}-\frac{4+2x}{18}=-\frac{72}{18}+\frac{18x}{18}\)

\(\text{⇔}3+9x-4+2x=-72+18x\)

\(\text{⇔}3+9x-4+2x+72-18x=0\)

\(\text{⇔}71-7x=0\)

\(\text{⇔}x=\frac{71}{7}\)

Vậy...

Chúc bạn học tốt@@

16 tháng 7 2016

\(\frac{16}{\sqrt{x-6}}+\frac{4}{\sqrt{y-2}}+\frac{256}{\sqrt{z-1750}}+\sqrt{x-6}+\sqrt{y-2}+\sqrt{z-1750}=44\) (Điều kiện xác định : \(x>6;y>2;z>1750\))

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-6}+\frac{16}{\sqrt{x-6}}-8\right)+\left(\sqrt{y-2}+\frac{4}{\sqrt{y-2}}-4\right)+\left(\sqrt{z-1750}+\frac{256}{\sqrt{z-1750}}-32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-6\right)-8\sqrt{x-6}+16}{\sqrt{x-6}}+\frac{\left(y-2\right)-4\sqrt{y-2}+4}{\sqrt{y-2}}+\frac{\left(z-1750\right)-32\sqrt{z-1750}+256}{\sqrt{z-1750}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x-6}-4\right)^2}{\sqrt{x-6}}+\frac{\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2}{\sqrt{y-2}}+\frac{\left(\sqrt{z-1750}-16\right)^2}{\sqrt{z-1750}}=0\)

Vì \(\frac{\left(\sqrt{x-6}-4\right)^2}{\sqrt{x-6}}\ge0\) , \(\frac{\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2}{\sqrt{y-2}}\ge0\) , \(\frac{\left(\sqrt{z-1750}-16\right)^2}{\sqrt{z-1750}}\ge0\) với mọi x>6 , y>2 , z>1750 nên phương trình trên tương đương với : 

\(\begin{cases}\frac{\left(\sqrt{x-6}-4\right)^2}{\sqrt{x-6}}=0\\\frac{\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2}{\sqrt{y-2}}=0\\\frac{\left(\sqrt{z-1750}-16\right)^2}{\sqrt{z-1750}}=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}\left(\sqrt{x-6}-4\right)^2=0\\\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2=0\\\left(\sqrt{z-1750}-16\right)^2=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=22\\y=6\\z=2006\end{cases}\) (TMĐK)

Vậy (x;y;z) = (22;6;2006)

 

16 tháng 7 2016

uầy !kinh

9 tháng 8 2017

tự làm nhà vú bự

1 tháng 3 2020

\(\frac{3}{x}=\frac{4}{y}\Rightarrow x=\frac{3y}{4}\)

\(C=\frac{2x+3y}{3x+4y}=\frac{2\cdot\frac{3}{4y}+3y}{3\cdot\frac{3y}{4}\cdot4y}\)

\(=\frac{2\cdot\frac{3}{4}+3}{3\cdot\frac{3}{4}+4}=\frac{\frac{9}{2}}{\frac{25}{4}}\)

\(=\frac{9}{2}\cdot\frac{4}{25}=\frac{18}{25}\)

1 tháng 3 2020

\(\frac{3}{x}=\frac{4}{y}\Rightarrow x=\frac{3y}{4}\)

\(\Rightarrow C=\frac{\frac{3y}{2}+3y}{\frac{9y}{4}+4y}=\frac{\frac{9y}{2}}{\frac{25y}{4}}=\frac{18}{25}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2018

Cách 1:

Ta có:

\(A=n^4-6n^3+27n^2-54n+32=(n^4-n^3)-5n^3+5n^2+22n^2-22n-32n+32\)

\(=n^3(n-1)-5n^2(n-1)+22n(n-1)-32(n-1)\)

\(=(n-1)(n^3-5n^2+22n-32)\)

\(=(n-1)(n^3-2n^2-3n^2+6n+16n-32)\)

\(=(n-1)[n^2(n-2)-3n(n-2)+16(n-2)]\)

\(=(n-1)(n-2)(n^2-3n+16)\)

Ta thấy $(n-1)(n-2)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp nên \((n-1)(n-2)\vdots 2\)

\(\Rightarrow A=(n-1)(n-2)(n^2-3n+16)\vdots 2\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2018

Cách 2:

\(A=n^4-6n^3+27n^2-54n+32\)

\(=(n^4+27n^2)-(6n^3+54n-32)\)

\(=n^2(n^2+27)-2(3n^3+27n-16)\)

Ta thấy \(n^2+27-n^2=27\) lẻ nên $n^2, n^2+27$ khác tính chẵn lẻ

Do đó trong 2 số $n^2$ và $n^2+27$ có 1 số chẵn, 1 số lẻ

\(\Rightarrow n^2(n^2+27)\vdots 2\)

\(2(3n^3+27n-16)\vdots 2\)

Suy ra \(A=n^2(n^2+27)-2(3n^3+27n-16)\vdots 2\)

Ta có đpcm.