Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100
5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100
Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300
b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.
\(n^2+n+12=n\left(n+1\right)+12\)
\(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chỉ có chữ số tận cùng là \(0\)hoặc \(2\)hoặc \(6\).
Do đó chữ số tận cùng của \(n^2+n+12\)chỉ có thể là các chữ số: \(2,4,8\)suy ra \(n^2+n+12\)không chia hết cho \(5\).
Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi
a) 15 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}
=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}
b) 3n+5 chia hết cho n+1
=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1
Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)
c) n+7 chia hết cho n+1
=> (n+1)+6 chia hết cho n+1
=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)
d) 4n+7 chia hêt cho n-2
=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2
=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}
=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}
e) 5n+8 chia hết cho n-3
=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3
=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)
f) 6n+8 chia hết cho 3n+1
=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1
=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé
a) Vì 15 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc ước của 15
n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }
Ta có: 25 . \(3^{x^2}\) = n có:
(5 + 1).(x2 + 1) = 60
=> 6 . (x2 + 1) = 60
=> x2 + 1 = 10
=> x2 = 9
=> x = 3
=> n = \(2^5.3^{3^2}=629856\)
Bài 1:
1002013+2 = 10000000...000+2
= 1000..0002(chia hết cho 3 vì tổng các chữ số chia hết cho 3)
Vậy 1002013+2 chia hết cho 3
Bài 2:
Nếu n+5 là số chẵn thì n + 6 là số lẻ
chẵn nhân lẻ luôn bằng chẵn
Nếu n +5 là số lẻ thì n+6 là số chẵn
lẻ nhân chẵn cũng bằng chẵn
Vậy (n+5).(n+6) là 1 số chẵn