\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Ta có : \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{x-1}{2}=\frac{2\left(y-2\right)}{2.3}=\frac{4\left(z-3\right)}{4.3}\)

 \(=\frac{x-1}{2}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{\left(x-1\right)-\left(2y-4\right)+\left(3z-9\right)}{2-6+12}\)

\(=\frac{x-1-2y+4+3z-9}{8}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(1-4+9\right)}{8}=\frac{14-6}{8}=\frac{8}{8}=1\)

\(\Rightarrow x=1.2+1=3\)

     \(y=1.3+2=5\)

    \(z=1.4+3=7\)

Vậy x=3, y=5, z=7

11 tháng 2 2019

a) \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) (1)

     \(3y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\) (2)

Từ (1);(2) suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Theo đề: \(\left|x-2y\right|=5\)

\(\Rightarrow x-2y=5\) (nếu \(x-2y\ge0\Leftrightarrow x\ge2y\) )

    \(x-2y=-5\) (nếu \(x< 2y\) )

Vậy có hai trường hợp

TH1: Nếu \(x\ge2y\) suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{x-2y}{15-20}=\frac{5}{-5}=-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.\left(-1\right)=-15\\y=10.\left(-1\right)=-10\\z=6.\left(-1\right)=-6\end{cases}}\) (nhận)

TH2: Nếu x < 2y suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{x-2y}{15-20}=\frac{-5}{-5}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.1=15\\y=10.1=10\\z=6.1=6\end{cases}}\) (nhận)

b) \(5x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) (1)

    \(2x=3z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\) (2)

Từ (1);(2) => \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}\Rightarrow xy=6k.15k=90k^2=90\Rightarrow k^2=1\Rightarrow k=\left\{-1;1\right\}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.1=6\\y=15.1=15\\z=10.1=10\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=6.\left(-1\right)=-6\\y=15.\left(-1\right)=-15\\z=10.\left(-1\right)=-10\end{cases}}\)

11 tháng 2 2019

c) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}\)

\(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

=> \(\frac{1}{x+y+z}=2\) => x + y + z = 1/2

=> \(\frac{y+z+1}{x}=2\) => y + z + 1 = 2x 

                                       => y + z + x + 1 = 3x

                                       => 1/2 + 1 = 3x

                                      => 3/2 = 3x

                                      => x = 3/2 : 3 = 1/2

=> \(\frac{x+z+2}{y}=2\) => x + z + 2 = 2y

                                        => x + z + y + 2 = 3y

                                        => 1/2 + 2 = 3y

                                       => 5/2 = 3y

                                       => y = 5/2 : 3 = 5/6

=> \(\frac{x+y-3}{z}=2\)=> x + y - 3 = 2z

                                         => x + y + z - 3 = 3z

                                          => 1/2 - 3 = 3z

                                        => 3z = -5/2

                                         => z = -5/2 : 3 = -5/6

Vậy ...

20 tháng 9 2019

phần 1 ghi ko rõ

20 tháng 9 2019

2) Vì \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{5-7}=\frac{7}{-2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-7}{2}.5=\frac{-35}{2}\\y=\frac{-7}{2}.7=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ..

10 tháng 1 2016

\(2x=3y=5z=\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

|x - 2y| = 5 => x - 2y = 5 hoặc x - 2y = -5

Áp dụng tính chất DTSBN ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x-2y}{\frac{1}{2}-\frac{2}{3}}=\frac{5}{-\frac{1}{6}}=-30\)

x/1/2 = -30 => x = -15

y/1/3 = -30 => y = -10

z/1/5 = -30 => z = -6

TH2: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x-2y}{\frac{1}{2}-\frac{2}{3}}=-\frac{5}{-\frac{1}{6}}=30\)

x/1/2 = 30 => x = 15

y/1/3 = 30 => y = 10

z/1/5 = 30 => z=  6

 

10 tháng 1 2016

a,

2x=3y=5z

=>\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=>\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)=>\(\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{z}{6}\)

mà l x-2y l =5

=>x-2y=5 hoặc x-2y=-5

nếu x-2y=5

=>x/15=2y/20=x-2y/15-20=5/-5=-1

=>x=-15

=>y=-10

=>z=-6

nếu x-2y=-5

=>x/15=2y/20=x-2y=-5/-5=1

=>x=15

=>y=10

=>z=6

còn b/c bạn đăng từng bài 1 nhé làm thế này lâu lắm  ! đăng câu khác mik làm tiếp cho !

15 tháng 12 2015

bạn bảo bạn làm câu a r nên mik thôi còn câu b là:

ta có

x-1/2 = y-2/3 = z-3/4 = 2x-2/4 = z-3/a

áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau, ta có:

2x-2+3y-6-z+3 / 4+9-4 = 2x+3y-z-5 / 9 = 50-5 / 9 =45 / 5 = 5

=>

x-1 / 2 = 5=>x-1=10 => x=11

y-2 / 3 = 5 => y-2 = 15 => y = 17

z-3 / 4 = 5=> z-3 = 20 =>z =23

tick nha bạn

10 tháng 10 2019

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\) ; \(\frac{y}{z}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}=\frac{4x}{48}=\frac{2z}{30}=\frac{4x-y+2z}{48-20+30}=\frac{116}{58}=2\)

\(\frac{x}{12}=3\Rightarrow x=36\)

\(\frac{y}{20}=2\Rightarrow y=40\)

\(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

20 tháng 6 2019

2a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\) => \(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{6}=2\\\frac{z}{21}=2\end{cases}}\)    =>  \(\hept{\begin{cases}x=2.10=20\\y=2.6=12\\z=2.21=42\end{cases}}\)

Vậy x,y,z lần lượt là 20; 12; 42

20 tháng 6 2019

#)Giải :

Bài 2 :

d) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow2k.3k.5k=810\)

\(\Rightarrow30k^3=810\)

\(\Rightarrow k^3=3\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=3\\\frac{y}{3}=3\\\frac{z}{5}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=9\\x=15\end{cases}}}\)

Vậy x = 6; y = 9; z = 15

28 tháng 7 2018

ta có:\(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}\)=\(\frac{5}{z+4}\)=\(\frac{7+3}{2x+2+2y-4}=\frac{10}{2x+2y+2-4}=\frac{10}{2\left(x+y\right)-2}=\frac{5}{x+y-1}\)\(=\frac{5+5}{x+y+z-1+4}\)=\(\frac{10}{17-1+4}=\frac{10}{20}\)=\(\frac{1}{2}\)

từ đó bn tính ra nha

28 tháng 7 2018

thank you !

5 tháng 5 2020

\(a,5x^3-3x^2+x-x^3-4x^2-x\)

\(=4x^3-7x^2\)

\(b,y^2+2y-2y^2-3y+3\)

\(=-y^2-y+3\)

\(c,\frac{1}{2}x^3-2x^2-4x-\frac{1}{2}x^3-x+1\)

\(=\frac{1}{6}x^3-2x^2-5x+1\)

\(d,\frac{3}{4}xy^2-\frac{1}{2}y^2-\left(-\frac{1}{4}xy^2\right)+\frac{2}{3}y^2\)

\(=xy^2+\frac{1}{6}y^2\)

\(e,2xy-2yz.z+xy+\frac{1}{2}z^2y+2zy\cdot y\)

\(=3xy-\frac{3}{2}z^2y+2zy^2\)

\(g,3^n+3^{n+2}\)

\(=3^n+3^n.3^2\)

\(=3^n\cdot10\)

\(h,1,5\cdot2^n-2^{n-1}\)

\(=1,5\cdot2^n-2^n\cdot\frac{1}{2}\)

\(=2^n\cdot1\)

\(=2^n\)

\(i,2^n-2^n-2\)

\(=-2\)

\(k,\frac{2}{3}\cdot3^n-3^{n-1}\)

\(=\frac{2}{3}\cdot3^n-3^n\cdot\frac{1}{3}\)

\(=3^n\cdot\frac{1}{3}\)

\(=\frac{3^n}{3}\)

sẵn bán nick luôn :)

Cái này hơi lâu thật,nhưng kiên trì 1 chút là đc ngay thôi bn !

a, \(5x^3-3x+x-x^3-4x^2-x=4x^3-3x-4x^2\)

b, \(y^2+2y-2y^2-3y+3=-y^2-y+3\)

c, \(\frac{1}{2}x^3-2x^2-4x-\frac{1}{2}x^3-x+1=-2x^2-5x+1\)

d, \(\frac{3}{4}xy^2-\frac{1}{2}y^2-\left(-\frac{1}{4}xy^2\right)+\frac{2}{3}y^2=\frac{3}{4}xy^2-\frac{1}{2}y^2+\frac{1}{4}xy^2+\frac{2}{3}y^2=xy^2+\frac{1}{6}y^2\)

e, \(2xy-2yz.z+xy+\frac{1}{2}z^2y+2zy.y=2xy-2yz^2+xy+\frac{1}{2}z^2y+2zy^2=3xy-\frac{3}{2}z^2y+2zy^2\)

g, \(3^n+3^{n+2}\)( chắc tối giản rồi,ko phân tích đc nữa. )

h, \(1,5.2^n-2^{n-1}\)( chắc tối giản rồi,ko phân tích đc nữa. )

i, \(2^n-2^n-2=-2\)

k, \(\frac{2}{3}.3^n-3^{n-1}\)( chắc tối giản rồi,ko phân tích đc nữa. )

Có j sai,mong mọi người góp ý,thông cảm ạ.