Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}=\frac{x+y+z}{y+z-2+z+x-3+x+y+5}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2};y+z-2=2x;z+y-3=2y;x+y+5=2z\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z-2=3x\\x+y+z-3=3y\\x+y+z+5=3z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-2=3x\\\frac{1}{2}-3=3y\\\frac{1}{2}+5=3z\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=\frac{-5}{6}\\z=\frac{11}{6}\end{cases}}}\)
Ta có
\(\frac{x}{y}=\frac{3}{2};5x=7z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{x}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{x}{10}=\frac{2y}{28}\)
Ap dụng tính chất DTSBN
\(\frac{x}{21}=\frac{2y}{28}=\frac{z}{10}=\frac{x-2y+z}{21-28+10}=\frac{32}{3}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{21}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=224\\\frac{y}{14}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=\frac{448}{3}\\\frac{z}{10}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=\frac{320}{3}\end{cases}}\)
Bạn kiểm tra lại đề xem có sai, còn nếu mik sai thì mn kiểm tra xem sai ở đâu với
#)Giải :
a) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20};\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=3\\\frac{y}{20}=3\\\frac{z}{28}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=45\\y=60\\z=84\end{cases}}}\)
Vậy x = 45; y = 60; z = 84
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
\(\Rightarrow\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\left(1\right)\\x+z+2=2y\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-3=2z\left(3\right)\\x+y+z=\frac{1}{2}\left(4\right)\end{cases}}\)
\(\left(+\right)x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow y+z=\frac{1}{2}-z\)
Thay (1) vào (+) ta được :
\(\frac{1}{2}-x+1=2x\Rightarrow\frac{3}{2}=3x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(\left(+_2\right)x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow x+z=\frac{1}{2}-y\)
Thay (2) và (+2) ta được :
\(\frac{1}{2}-y+2=2y\Rightarrow\frac{5}{2}=3y\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)
\(\left(+_3\right)x+y+z=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+z=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{4}{3}+z=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{-5}{6}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{6}\end{cases}}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)
\(\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)
\(\Rightarrow xyz=2k\cdot3k\cdot5k=30k^3\)
Mà \(xyz=810\Rightarrow30k^3=810\)
\(\Rightarrow k^3=27\)
\(\Rightarrow k=3\)
Thay vào tìm x,,z.
a)Theo đề bài và t/c dãy tỉ số bằng nhau suy ra:
\(\frac{x}{x+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)(1)
Mặt khác \(\frac{x}{x+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\) .
Do đó \(x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow x+y=\frac{1}{2}-z;...\text{tương tự mấy cái kia}\)
Suy ra \(\frac{x}{z+y+1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}-x+1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2x}{3-2x}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow4x=3-2x\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\) .Tương tự với hai phân thức kia ta được: \(x=y=z=\frac{1}{2}\)
ta co \(\frac{x+z+2}{y}\)=\(\frac{y+z+1}{x}\)=\(\frac{x+y-3}{z}\)=\(\frac{x+z+2+y+z+1+x+y-3}{x+y+z}\)
=\(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}\)=\(\frac{1}{x+y+z}\)=>\(x+y+z\)=\(\frac{1}{2}\)
=>\(\frac{x+z+2}{y}\)=\(\frac{1}{\frac{1}{2}}\)=2 =>\(\frac{x+z+2}{y}\)+\(1\)=\(3\)
=>\(\frac{x+y+z+2}{y}\)=\(3\)=>\(\frac{5}{\frac{2}{y}}\)=\(3\) =>\(y\)=\(\frac{5}{6}\)
tinh x ,z cung tuong tu nhu vay
ê hoàn ơi mày là thằng gà, hồi trc mày còn bảo tao cách làm vậy o tao voi nhe thang hoan kia
mà bây giờ mày quên là sao, ngu ko tả nổi, mà mày k ch
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\)
áp dụng t\c của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{15}{3}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\cdot5=25\\y=5\cdot2=10\end{cases}}\)
Ta có: x/y=5/2 và x—y=15
==> x/5=y/2 và x—y=15
Áp Dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có
x/5=y/2= x—y/5–2=15/3=5
Ta được: x=5.5=25
y=5.2=10
b)Ta có:x/9=y/2 và x—3y=18
Áp Dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/9=y/2=x/9=3y/6=x—3y/9–6=18/3=6
Ta được: x= 9.6=54
y=2.6=12
c) Ta có: x/7=y/5=z/2 và x—y+z=—40
Áp Dụng dính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/7=y/5=z/2= x—y+z/7–5+2= —40/ 4=—10
Ta được: x= 7.(—10)=—70
y= 5.(—10)=—50
z= 2.(—10)=—20
- Vì \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)=) \(3x=5y\)=) \(x=\frac{5y}{3}\)
=) \(x^2-y^2=4\)=) \(\left(\frac{5y}{3}\right)^2-y^2=4\)
=) \(\frac{25y^2}{9}-y^2=4\)=) \(\frac{25y^2}{9}-\frac{9y^2}{9}=\frac{36}{9}\)
=) \(25y^2-9y^2=36\)=) \(16y^2=36\)=) \(y^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\frac{3^2}{2^2}\)=) \(y=\frac{3}{2}\)
=) \(x=\frac{5.\frac{3}{2}}{3}=\frac{\frac{15}{2}}{3}=\frac{5}{2}\)
a) Đặt x/5 = y/3 = k => x = 5k ; y = 3k
Ta có: x2 - y2 = 4
=> (5k)2 - (3k)2 = 4
=> 25k2 - 9k2 = 4
=> 16k2 = 4
=> k2 = 1/4
=> k = ±1/2
Với k = 1/2 thì x = 5/2, y = 3/2
Với k = -1/2 thì x = -5/2, y = -3/2
b) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{y+z+1+z+x+1+x+y-2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)
=> x + y + z = 1/2 ; x/y+z+1 = 1/2 ; y/z+x+1 = 1/2 ; z/x+y-2 = 1/2
=> \(\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\z+x+1=2y\\x+y-2=2z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z+1=3x\\x+y+z+1=3y\\x+y+z-2=3z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}+1=3x\\\frac{1}{2}+1=3y\\\frac{1}{2}-2=3z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\)
\(=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\)
\(=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)vì\(\left(x+y+z\ne0\right).\)Do đó x+y+z=0,5
Thay kết quả này vào đề bài ta được:
\(\frac{0,5-x+1}{x}=\frac{0,5-y+2}{y}=\frac{0,5-z-3}{z}=2\)
tức là: \(\frac{1,5-x}{x}=\frac{2,5-y}{y}=\frac{-2,5-z}{z}=2\)
Vậy \(x=\frac{1}{2},y=\frac{5}{6},z=\frac{-5}{6}\)
^...^ ^_^
bạn ơi cho mình chút ở chỗ do đó x+y+z=0,5 vì sao z bạn
\(x+y+z=\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{x+z-3}=\frac{z}{y+x+5}\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z-2}{x}=\frac{z+x-3}{y}=\frac{x+y+5}{z}\)
áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z-2}{x}=\frac{z+x-3}{y}=\frac{x+y+5}{z}=\frac{y+z-2+z+x-3+x+y+5}{x+y+z}=2\left(vìx+y+z\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\left(ĐK:x,y,z\ne0\right)\)
\(\frac{y+z-2}{x}=2\Leftrightarrow2x=y+z-2\Rightarrow3x=x+y+z-2\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
\(\frac{z+x-3}{y}=2\Rightarrow2y=x+z-3\Rightarrow3y=x+y+z-3\Rightarrow y=-\frac{5}{6}\)
\(\frac{x+y+5}{z}=2\Rightarrow2z=x+y+5\Rightarrow3z=x+z+y+5\Rightarrow z=\frac{11}{6}\)
VẬY \(x=-\frac{1}{2},y=-\frac{5}{6},z=\frac{11}{6}\)