\(\dfrac{x+y}{2012}=\dfrac{xy}{2013}=\dfrac{x-y}{2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

hình như phải là dấu = bn ak

11 tháng 4 2017

ukm

mình ghi sai

11 tháng 4 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x+y}{2012}=\dfrac{xy}{2013}=\dfrac{x-y}{2014}=\dfrac{x+y+x-y}{2012+2014}=\dfrac{2x}{4026}=\dfrac{x}{2013}\)

\(hay:\dfrac{xy}{2013}=\dfrac{x}{2013}\Rightarrow xy=x\Rightarrow y=1\)

Ta có:

\(\dfrac{x+y}{2012}=\dfrac{x}{2013}\) (c/m trên)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)2013=2012x\\ hay:\left(x+1\right)2013=2012x\\ \Rightarrow2013x+2013=2012x\\ \Rightarrow2013x-2012x=-2013\\ \Rightarrow x=-2013\)

Vậy: x=-2013

3 tháng 12 2017

phần a

vì x/2= y/3

y/5= z/4

=>x/2 nhân 1.5 = y/3 nhân 1/5

=> y/5 nhân 1/3 = z/4 nhân 1/3

=>x/10 = y/15 (1)

=>y/15 = z/12 (2)

Từ (1) , (2) ta có :

x/10 = y/15 = z/12

áp dụng t/c......

=>x/10 = y/15 = z/12

=>x+y+z/10+15+12

=> -49/37

b lm tiếp bc tiếp theo nhé✔

Vì mk cmt đầu tiên lên b tích dùm m☢

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

Lời giải:

\(\frac{x+y}{y+z}=\frac{y+z}{z+t}=\frac{z+t}{t+x}=\frac{t+x}{x+y}\)

\(\Rightarrow (\frac{x+y}{y+z})^4=(\frac{y+z}{z+t})^4=(\frac{z+t}{t+x})^4=(\frac{t+x}{x+y})^4=\frac{x+y}{y+z}.\frac{y+z}{z+t}.\frac{z+t}{t+x}.\frac{t+x}{x+y}=1\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{x+y}{y+z}=\frac{y+z}{z+t}=\frac{z+t}{t+x}=\frac{t+x}{x+y}=1\\ \frac{x+y}{y+z}=\frac{y+z}{z+t}=\frac{z+t}{t+x}=\frac{t+x}{x+y}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=y=z=t\\ x+y+z+t=0\end{matrix}\right.\)

Nếu $x=y=z=t$ thì:

\(A=\left(\frac{y+z}{x+t}\right)^{2013}+\left(\frac{y+t}{x+y}\right)^{2014}=\left(\frac{x+x}{x+x}\right)^{2013}+\left(\frac{x+x}{x+x}\right)^{2014}=1+1=2\in\mathbb{Z}\)

Nếu $x+y+z+t=0$ thì:

\(y+z=-(x+t); y+t=-(x+y)\)

\(\Rightarrow A=(-1)^{2013}+(-1)^{2014}=(-1)+1=0\in\mathbb{Z}\)

Vậy biểu thức $A$ luôn có giá trị nguyên.

19 tháng 8 2017

HELP ME. Mai 20/8 7:00 mik đi học rồi. mik sẽ tick cho

19 tháng 8 2017

1) So sánh các lũy thừa

a.

4444\(^{3333}\) và 3333\(^{4444}\)

4444\(^{3333}\) =(4\(^3\)\()\) \(^{111}\)

3333\(^{4444}\) =\((\)3\(^4\)\()\) \(^{111}\)

\(\rightarrow\) (4\(^3\)\()\) \(^{111}\) =64\(^{111}\) ; \((\)3\(^4\)\()\) \(^{111}\) =81\(^{111}\)

\(\rightarrow\)64\(^{111}\) <81\(^{111}\)

\(\Rightarrow\) 4444\(^{3333}\) < 3333\(^{4444}\)

Lười làm quá,ý còn lại bn làm tương tự,có ý lấy số chung để so sánh,có ý lấy số mũ để so sánh,có ý như trên.

5 tháng 6 2018

Ta có :

x-y-z=0 => y+z=x (*(

Thay (*) và đa thức M ta có :

M=\(xyz-xy^2-xz^2=\left(y+z\right)yz-\left(y+z\right)y^2-\left(y+z\right)z^2\)

=\(y^2z+yz^2-y^3-zy^2-z^2y-z^3\)

=\(\left(y^2z-y^2z\right)-\left(z^2y-z^2y\right)-\left(y^3+z^3\right)\)

=\(-\left(y^3+z^3\right)\)

\(-\left(y^3+z^3\right)\) là số đối của \(\left(y^3+z^3\right)\) nên M và N là 2 đa thức đối nhau.

5 tháng 6 2018

Câu 1 :

\(S=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\)

=\(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+.......+\dfrac{1}{2012}\right)\)=\(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{1006}\right)\)

\(=\dfrac{1}{1007}+\dfrac{1}{1008}+...+\dfrac{1}{2013}\)=P

Vậy S=P

Câu 1: tìm x biết \(\left[\dfrac{1}{\left(2.5\right)}+\dfrac{1}{\left(5.8\right)}+\dfrac{1}{\left(8.11\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(65.68\right)}\right].x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\) Câu 2: tìm số tự nhiên n biết 2n +2n-2 = 5/2 Câu 3: nếu\(0< a< b< c< d< e< f\) và \(\left(a-b\right)\left(c-d\right)\left(e-f\right)x=\left(b-a\right)\left(d-c\right)\left(f-e\right)\)thì x=.......... Câu 4: cho 3 số x;y;z khác 0 thỏa mãn điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1: tìm x biết \(\left[\dfrac{1}{\left(2.5\right)}+\dfrac{1}{\left(5.8\right)}+\dfrac{1}{\left(8.11\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(65.68\right)}\right].x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)

Câu 2: tìm số tự nhiên n biết 2n +2n-2 = 5/2

Câu 3: nếu\(0< a< b< c< d< e< f\)

\(\left(a-b\right)\left(c-d\right)\left(e-f\right)x=\left(b-a\right)\left(d-c\right)\left(f-e\right)\)thì x=..........

Câu 4: cho 3 số x;y;z khác 0 thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{y+z-x}{x}=\dfrac{z+x-y}{y}=\dfrac{x+y-z}{z}\)

khi đó \(B=\left(1+\dfrac{x}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\left(1+\dfrac{z}{x}\right)\)có giá trị bằng ...............

Câu 5: số giá trị của x thỏa mãn \(|x+1|+|x-1012|+|x+3|+|x+1013|=2013\)

Câu 6: biết tổng các chữ số của 1 số k đổi khi chia số đó cho 5. số dư của số đó khi chia cho 9 là...........

Câu 7: độ dài cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông can ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}cm\)là .........cm

Câu 8: rút gọn \(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{2013}}{2012+\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2011}{3}+...+\dfrac{1}{2013}}\)ta đc A=............

Câu 9: cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a};a+b+c\ne0\)\(a=2014\) khi đó \(a-\dfrac{2}{19}b+\dfrac{5}{53}c=.......\)

Câu 10: tìm x;y;z biết\(\dfrac{x}{z+y+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z\) trả lời x=....; y=....; z=....

2
14 tháng 3 2017

Câu 1:

Ta có: \(\left[\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+...+\dfrac{1}{65.68}\right]x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+...+\dfrac{3}{65.68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{68}x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3.\)

16 tháng 3 2017

câu 4:B=8

16 tháng 9 2017

Nhờ các bạn trả lời giúp mik

16 tháng 9 2017

1/ a, Ta có :

\(x-2y+3z=35\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{3z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{3z}{15}=\dfrac{x-2y+3z}{3-8+15}=\dfrac{35}{10}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{21}{2}\\\dfrac{x}{4}=\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow y=14\\\dfrac{z}{5}=\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow z=\dfrac{35}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

13 tháng 2 2019

a, ta co:

x-2/4=-16/2-x

=>(x-2)(2-x)=(-16).4

lai co: x-2/2-x=-1

=>x-2=(-1).(2-x)

13 tháng 2 2019

a, ta co:

x-2/4=-16/2-x

=>(x-2)(2-x)=(-16).4 (1)

lai co: x-2/2-x=-1

=>x-2=(-1).(2-x) (2)

thay(2) vao(1) ,ta co:

(2-x)^2=-64

.........(tu lam tiep nha)