Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có \(x^3+6x^2-19x-24=x^3+x^2+5x^2+5x-24x-24\)
\(=x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)-24\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2+5x-24\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+8\right)\left(x-3\right)\)
Đặt x - 3 = k, biểu thức trở thành A = k(k + 4)(k + 11)
Ta thấy ngay A chứa ít nhất một số nhân tử là số chẵn nên A chia hết cho 2. Ta chỉ cần chứng minh A chia hết 3.
Thật vậy, nếu k = 3a thì A chia hết cho A.
Nếu k = 3a + 1 thì k + 11 = 3a + 1 + 11 = 3a + 12 chia hết 3
Nếu k = 3a + 2 thì k + 4 = 3a + 2 + 4 = 3a + 6 chia hết 3
Vậy A chia hết cho 2 và 3 mà (2;3) = 1 nên A chia hết cho 6.
2. \(y^2+2\left(x^2+1\right)=2y\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow y^2+2x^2+2=2xy+2y\)
\(\Leftrightarrow y^2+2x^2+2-2xy-2y=0\)
\(\Leftrightarrow2y^2+4x^2+4-4xy-4y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y^2-4y+4\right)+\left(4x^2-4xy+y^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)^2+\left(2x-y\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(y-2\right)^2=0\\\left(2x-y\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\2x=y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)
Vậy x = 1, y = 2
Chứng minh \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\), Dấu "=" khi \(x=y=z\)
\(bdt\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2\ge2xy+2yz+2xz\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2yz-2xz\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\forall x,y,z\in R\)
Dấu "=" khi \(\begin{cases}\left(x-y\right)^2=0\\\left(y-z\right)^2=0\\\left(z-x\right)^2=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-y=0\\y-z=0\\z-x=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=y\\y=z\\z=x\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=z\)
Áp dụng vào bài ta có:
\(A=x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz=12\)
Dấu "=' xảy ra khi \(\begin{cases}x=y=z\\xy+yz+xz=12\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=z=\pm2\)
Vậy \(Min_A=12\) khi \(x=y=z=\pm2\)
Với x = 0 thì \(y^2=2\) (loại)
Với \(x\ge1\) thì
\(2^x=y^2-1=\left(y-1\right)\left(y+1\right)\)
Ta thấy (y - 1) và (y + 1) là 2 số chẵn liên tiếp. Mà \(2^x\) chỉ có ước nguyên tố là 2 nên (y - 1) và (y + 1) cũng chỉ có ước nguyên tố là 2.
Từ đây ta suy ra được:
\(\hept{\begin{cases}y-1=0\\y+1=2\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}y-1=2\\y+1=4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\left(l\right)\\y=3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x=3\)
2^x + 1 = y^2
2^x = y^2-1
2^x =(y-1)(y+1)
=> y+1 = 2^x/(y-1)
Do y+1 nguyên => y-1 là ước của 2^x, chỉ có thể có dạng 2^n với n>=1 hoặc y-1 =1 (loại)
=> y-1 có dạng 2^n => y-1 = 2^n
=> y+1 = 2^n +2
=> 2^x = 2^n(2^n+2)= 2^(n+1).[2^(n-1) +1] (*)
Nếu n> 1 thì 2^(n-1) +1 là số lẻ trong khi 2^x chẵn => (*) Vô nghiệm
Với n=1 => y =3 => x= 3