\(x,y\in Z\), biết : \(\left(x-3\right)\cdot\left(y-2\right)=-5\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2018

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-1\\y=0+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy x = - 1 ; y = 2

1 tháng 7 2016

ghi câu hỏi rõ bạn ơi

1 tháng 7 2016

Bài 1 : Tính nhanh

a) 16.(382)38(161)16.(38−2)−38(16−1)

b) (41).(59+2)+59(412)(−41).(59+2)+59(41−2)

Bài 2 :

Tìm các số x ; y ; x biết rằng :

 

x + y = 2 ;  y + z = 3 ;  z + x = -5

Bài 3 : Tìm x ; y  Z biết rằng :

( y + 1 ) . xy - 1 ) = 3

4 tháng 11 2018

bn gõ đề sai rùi bạn ơi

4 tháng 11 2018

đúng mà bạn .

7 tháng 6 2019

\(a,\)\(\left(3x-2\right)\left(2y-3\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}3x-2=1\\2y-3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)Trường hợp 2 :

\(\hept{\begin{cases}3x-2=-1\\2y-3=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ....

7 tháng 6 2019

#)Giải :

\(b,\left(x+1\right).\left(2y-1\right)=12\)

\(\left(2y-2\right)y-x-13=0\)

\(2\left(x+1\right)=0\)

\(2x=-2\Rightarrow x=-1\)

\(2y-1=0\Rightarrow2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)

9 tháng 7 2017

>> Với toán lớp 6 chắc đề bài là tìm x,y nhỉ ? . Lần sau bạn nhớ viết tên đề bài nhé ;) <<

a) \((x−3).(y−2)=7\)

\(\Rightarrow\left(x\text{−}3\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x\text{−}3\in\left\{1;\text{−}1;7;\text{−}7\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x\text{−}3\) \(1\) \(−1\) \(7\) \(−7\)
\(x\) \(4\) \(2 \) \(10\) \(\text{−}4\)
\(y−2\) 7 −7 1 −1
\(y\) 9 −5 3 1

Vậy .....

b) \((x−1).(y−1)=2\)

\(\Rightarrow\left(x\text{−}1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x\text{−}1\in\left\{1;\text{−}1;2;\text{−}2\right\}\)

Ta có bảng sau :

x−1 1 −1 2 −2
x 2 0 3 −1
y−1 2 −2 1 −1
y 3 −1 2 0

Vậy ......

c) \((x−1).(y−2) = 2\)

\(\Rightarrow x\text{−}1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x\text{−}1\in\left\{1;\text{−}1;2;\text{−}2\right\}\)

Ta có bảng sau :

x−1 1 −1 2 −2
x 2 0 3 −1
y−2 2 −2 1 −1
y 4 0 3 1

Vậy ...

24 tháng 7 2017

cậu cho mk hỏi cách in đậm số kiểu j vậy?khocroi

17 tháng 1 2019

Mk chỉ làm một ý các câu còn lại bn làm tương tự nha:

a) (x+5).(y-3)=0

Vì x,y thuộc Z nên x+5 thuộc z và y-3 thuộc Z

Vì (x+5).(y-3)=0

=> x+5=0 hoặc y-3=0

(+) x+5=0

x=0-5

x=-5

(+) y-3=0

y=0+3

y=3

Vậy x=-5 và y thuộc Z

hoặc y=3 và x thuộc Z

Nhớ tick cho mk nhé Kim Taehyungie.Dạng này mấy hôm trước mk mới hok nên đúng 100% đấy.Cô mk dạy y hệt như thế này lunhiha

17 tháng 1 2019

Riên cái câu a đấy thì khác vs 3 câu còn lại nhé nên mk sẽ làm giúp cậu 1 câu còn 2 câu cậu tự làm như câu này nhé:

B) (x-7).(2+y)=13

Vì x,y thuộc Z nên x-7 thuộc Z và 2+y thuộc Z

Vì (x-7).(2+y)=13

=> x-7 thuộc Ư(13)

Ta có Ư(13)={1;13;-1;-13) (tại sao lại có -1 và -13 vì x thuộc z nhé)

Do đó: x-7 thuộc{1;13;-1;-13}

Ta có bảng sau:Bn tự kẻ ra và làm nhé.Cứ thay x vào rồi tìm như bình thường nhé

26 tháng 11 2016

Câu b :

Ta có 5x+7 =5(x-2)+17

Vì 5(x-2) chia hết cho x-2

=> để 5x+7 chia hết cho x-2 thì 17 phải chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc tập hợp ước cua 17

=>x-2=1;-1;17;-17

=>x=3;1;19;-15

Mà x thuộc tập hợp số tự nhiên nên ta chọn x=3;1;19

26 tháng 11 2016

soyeon_Tiểubàng giải HELP ME

Nguyễn Huy Tú

Silver bullet

Lê Nguyên Hạo

2 tháng 8 2017

Bài 1:

a)\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\dfrac{6}{7}\right)^2=\left(-\dfrac{6}{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a)\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

b)\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\le0\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\ge0\)

\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\le0\)

Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)