\(2x\left(3y-2\right)+\left(3y-2\right)=-55\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

Câu 1 :
 A = (2012+2) . [ ( 2012-2) : 3+1 ] : 2 = 2014 . 671 : 2 = 675697
 B = \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{2}{3}\).  \(\frac{3}{4}\)+...+  \(\frac{2010}{2011}\).  \(\frac{2011}{2012}\)\(\frac{1.2.3.....2010.2011}{2.3.4.....2011.2012}\)=  \(\frac{1}{2012}\)
Câu 2 :
 a) \(2x.\left(3y-2\right)+\left(3y-2\right)=-55\)
=> \(\left(3y-2\right).\left(2x+1\right)=-55\)
=>  \(3y-2;2x+1\in\: UC\left(-55\right)\)
=>  \(3y-2;2x+1=\left\{1;-1;5;-5;11;-11;55;-55\right\}\)
- Vậy ta có bảng 

BẢNG TÌM x;y
\(2x+1\) 1-1 5-511-1155-55
\(x\) 0-1 2-35-627-28
\(3y-2\)-5555-1111-55-11
\(3y\)-5357-913-3713
\(y\)\(\frac{-53}{3}\)(loại)19(chọn)-3(chọn)\(\frac{13}{3}\)(loại)-1(chọn)\(\frac{7}{3}\)(loại)\(\frac{1}{3}\)(loại)1(chọn)


\(\Leftrightarrow\)Những cặp (x;y) tìm được là : 
(-1;19)  ;   (2;-3)   ;    (5;-1)    ;    (-28;1)
b) Ta đặt vế đó là A
Ta xét A :   \(\frac{1}{4^2}\)<  \(\frac{1}{2.4}\)
                  \(\frac{1}{6^2}\)<  \(\frac{1}{4.6}\)
                  \(\frac{1}{8^2}\)<  \(\frac{1}{6.8}\)
                          ...
                 \(\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)<  \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)

  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2.4}\)+  \(\frac{1}{4.6}\)+...+  \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{2.4}\)+  \(\frac{2}{4.6}\)+...+  \(\frac{2}{\left(2n-2\right).2n}\))
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{4}\)+  \(\frac{1}{4}\)-  \(\frac{1}{6}\)+...+  \(\frac{1}{2n-2}\)-  \(\frac{1}{2n}\))
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{2n}\)) = \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{1}{2n}\)
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{4}\)-  \(\frac{1}{4n}\)<  \(\frac{1}{4}\) ( Vì n \(\in\)N )
  \(\Leftrightarrow\)A <  \(\frac{1}{4}\)( đpcm ) .

29 tháng 4 2017

Bạn Phùng Quang Thịnh làm đúng hết rồi 

25 tháng 6 2017

a, \(2\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3=\dfrac{1}{4}\\2x-3=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{8}\\x=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

b, \(7,5-3\left|5-2x\right|=-4,5\)

\(\Rightarrow3\left|5-2x\right|=12\)

\(\Rightarrow\left|5-2x\right|=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-2x=4\\5-2x=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

c, \(\left|3x-4\right|+\left|3y+5\right|=0\)

Với mọi giá trị của \(x;y\in R\) ta có:

\(\left|3x-4\right|\ge0;\left|3y+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|3x-4\right|+\left|3y+5\right|\ge0\) với mọi giá trị của \(x;y\in R\).

Để \(\left|3x-4\right|+\left|3y+5\right|=0\) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-4\right|=0\\\left|3y+5\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4=0\\3y+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=4\\3y=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy.............

Chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 6 2017

\(\left[{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\)cái này là hoặc

\(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\) cái này là và

17 tháng 7 2019

b  \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+...+\frac{1}{x\cdot\left(x+1\right)}=\frac{19}{100}\)

=>\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{19}{100}\)

=>\(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}\)\(=\frac{19}{100}\)

=>\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{19}{100}\)

=>\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{100}\)

=> x+1 =100

=>x=99

17 tháng 7 2019

b) \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{19}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{19}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{19}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{19}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(\Rightarrow x=99\)

c) \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{49}{99}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{49}{99}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{49}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{49}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{50}{99}\)

\(\Rightarrow50.\left(x+2\right)=99\)

\(\Rightarrow x+2=\frac{99}{50}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{99}\)

d) Ta có : 6 = 1.6 = 2.3 = (-2) . (-3)

Lâp bảng xét 6 trường hợp: 

\(2x+1\)\(1\)\(6\)\(2\)\(3\)\(-2\)\(-3\)
\(y-2\)\(6\)\(1\)\(3\)\(2\)\(-3\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(1\)\(-\frac{3}{2}\)\(-2\)
\(y\)\(8\)\(3\)\(5\)\(4\)\(-1\)\(0\)

Vậy các cặp (x,y) \(\inℤ\)thỏa mãn là : (0;4) ; (1; 4) ; (-2 ; 0)

e) \(x^2-3xy+3y-x=1\)

\(\Rightarrow x\left(x-3y\right)+3y-x=1\)

\(\Rightarrow x\left(x-3y\right)-\left(x-3y\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(x-3y\right)\left(x-1\right)=1\)

Lại có : 1 = 1.1 = (-1) . (-1)

Lập bảng xét các trường hợp : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)
\(x-3y\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(2\)\(0\)
\(y\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)

Vậy các cặp(x,y) thỏa mãn là : \(\left(2;\frac{1}{3}\right);\left(0;\frac{1}{3}\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 8 2021

1.

Do: $(x-3y)^2\geq 0; (2x-1)^4\geq 0$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow A\geq 0+0+3=3$
Vậy $A_{\min}=3$. Giá trị này đạt tại $x-3y=2x-1=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}; y=\frac{1}{6}$

2.

$|x-2|\geq 0$

$|3x-2y|\geq 0$

$\Rightarrow B\geq 0+0-4=-4$

Vậy $B_{\min}=-4$

Giá trị này đạt tại $x-2=3x-2y=0\Leftrightarrow x=2; y=3$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 8 2021

3.

$|x+1|\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$

$|y-3|\geq 0, \forall y\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow |x+1|+|y-3|+2\geq 2$

$\Rightarrow \frac{1}{|x+1|+|y-3|+2}\leq \frac{1}{2}$

$\Rightarrow C\geq \frac{-4}{2}=-2$

Vậy $C_{\min}=-2$. Giá trị này đạt tại $x+1=y-3=0$

$\Leftrightarrow x=-1; y=3$

4. Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:
$|x-5|+|x-1|=|5-x|+|x-1|\geq |5-x+x-1|=4$

$\Rightarrow D=|x-5|+|x-1|+7\geq 11$

Vậy $D_{\min}=11$. Giá trị này đạt tại $(5-x)(x-1)\geq 0$

$\Leftrightarrow 5\geq x\geq 1$

12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh